Cho đồ thị (C) của hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 1 . Gọi (d) là tiếp tuyến của (C) tại điểm A có hoành độ x A = a . Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi (d) và (C) bằng , các giá trị của a thỏa mãn đẳng thức nào?
A. .
B. .
C. .
D. .
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|
Bài 1: Cho hai hàm số bậc nhất: y= (k+1)x + 3 ; y= (3-2k)x + 1 a)Vẽ đồ thị của hai hàm số trên khi k=2 - Khi k=2 thì ta có hai hàm số : y= 3x+3 và y= -x+1 b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số vừa vẽ. c) Tìm góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 vớt trục Ox ( làm tròn đến phút ) giải giúp mik vs ak!! mik đang cần gấp lắm!!
a)
Thay x=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: y= 3 x 0 + 3 = 3
Thay y=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: 0= 3x+3 => x= -1
Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;0) và C(0;3)
Thay x=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: y= -0 + 1 = 1
Thay y=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: 0= -x+1 => x= 1
(Có gì bạn tự vẽ đồ thị nha :<< mình không load hình được sorry bạn nhiều)
b) Hoành độ giao điểm của hai đường thằng y=3x+3 và y=-x+1 :
3x+3 = -x+1
<=> 3x + x = 1 - 3
<=> 4x = -2
<=> x= - \(\dfrac{1}{2}\)
Thay x= - \(\dfrac{1}{2}\) vào hàm số y= -x+1, ta được: y= \(\dfrac{1}{2}\)+1 = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy giao điểm của hai đường thằng có tọa độ (\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\))
c) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 là α
OB= \(\left|x_B\right|=\left|-1\right|=1\)
OC= \(\left|y_C\right|=\left|3\right|=3\)
Xét △OBC (O= 90*), có:
\(tan_{\alpha}=\dfrac{OC}{OB}=\dfrac{3}{1}=3\)
=> α= 71*34'
Vậy góc tạo bởi đường thằng y=3x+3 là 71*34'
1.
cho hàm số y= f(x)= x-2
điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=f(x)=x-2
A(1;0) ; B(-1;-3) ; C(-3;-1)
2.vẽ đồ thị hàm số y=3x lên mặt phẳng tọa độ Oxy?
3.cho hàm số y=f(x)=ax (a \(\ne\)o)
a. tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-2)
b. Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm đc
các bn làm ơn giúp mk giải bài toán này ik mk đag cần nó gấp :(
mình cũng chả vt
Mọi người giúp mk câu này vs ạ
Bài 8. Cho hàm số y = f(x) = x -2
a)Tính f(-1) ; f(0)
b)Tìm x để f(x) = 3
c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 : A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1)
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 8:
a. y = f(x) = -1- 2= -3
y = f(x) = 0-2= -2
b. cho y = f(x)= 3
ta có: 3=x-2 => x-2=3
x= 3+2
x= 5
c. điểm B
Cho hàm số y = (m-2)x + m + 3
1. Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
3. Tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị hàm số y= -x+2; y = 2x-1 đồng quy
1. hàm số nghịch biến khi
\(a< 0\\ \Leftrightarrow m-2< 0\\ \Leftrightarrow m< 2\)
2. \(y=\left(m-2\right)x+m+3\cap Ox,tại,x=3\)
\(\Rightarrow y=0\)
Có: \(0=\left(m-2\right)3+m+3\\ \Leftrightarrow0=4m-4\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{3}{4}\)
3. pt hoành độ giao điểm của
\(y=-x+2,và,y=2x-1\) là
\(-x+2=2x-1\\ \Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)
A(1,1)
3 đt đồng quy \(\Rightarrow A\in y=\left(m-2\right)x+m+3\\ \Rightarrow1=\left(m-2\right)1+m+3\\ \Leftrightarrow2m=0\\ \Leftrightarrow m=0\)
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+3 (d) (m khác 1)
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b) Tìm m để (d) song song vs đồ thị hàm số y= -5x+1
c) Tìm m để (d) cắt đồ thị hàm số y=x+3 tại 1 điểm nằm bên trái trục
Cho hàm số y=f(x)=x^3+ax^2+bx+4 có đồ thị (C) như hình vẽ. Hỏi (C) là đồ thị của hàm số y=f(x) nào?
A. y = f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 4
B. y = f ( x ) = x 3 + 6 x 2 + 9 x + 4
C. y = f ( x ) = x 3 + 3 x 2 + 4
D. y = f ( x ) = x 3 - 6 x 2 + 9 x + 4
Bài 9. Cho hàm số y = (2m- 3) x -1 (1). Tìm m để: a)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất b)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến c)Hàm số (1) đi qua điểm (-2; -3) d)Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m+ 2) x + 2m e)Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x - 4 và y = x +1 f)Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1 5
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2
câu 1: cho hàm số y=ax+b
Xác định giá trị a và b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M; m(2;5) và N(1/3;0)
câu 2: cho hàm số:y=f(x)=-2x; g(x)=x-1
a, tính f(3); g(-2)
b, tìm tung độ của điểm A thuộc đồ thị hàm số của điểm A thuộc đồ thị hàm số f(x) có hoành độ là 1/2
c.tính hoành độ của điểm B thộc đồ thị hàm số g(x)có tung độ là -3
d, điểm C(1/3;-2/3) có thuộc đồ thị hàm số f(x); g(x) không
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
1,04 m
tk mk nha
mk sẽ tk lại
hứa mà
tìm m thỏa mãn yêu cầu bài toán
a) đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) có đường tiệm cận đứng đi qua điểm M (3;-1)
b) đường thẳng x = -2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)
c) biết đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\) có tiệm cận đứng là x = 2 và tiệm cận ngang y = 3. Tính 2a+3b
d) đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+2}{x^2+2x+m^2-3m}\) có 2 đường tiệm cận đứng
a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}\dfrac{x+3}{2x+3m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}2x+3m=0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}x+3=\dfrac{-3m}{2}+3\end{matrix}\right.\)
=>x=-3m/2 là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\)
Để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) đi qua M(3;-1) thì \(-\dfrac{3m}{2}=3\)
=>-1,5m=3
=>m=-2
b: \(\lim\limits_{x\rightarrow-m}\dfrac{2x-3}{x+m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-m}2x-3=-2m-3\\\lim\limits_{x\rightarrow-m}x+m=0\end{matrix}\right.\)
=>x=-m là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)
Để x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\) thì -m=-2
=>m=2
c: \(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}\dfrac{ax+1}{bx-2}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}ax+1=a\cdot\dfrac{2}{b}+1\\\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}bx-2=b\cdot\dfrac{2}{b}-2=0\end{matrix}\right.\)
=>Đường thẳng \(x=\dfrac{2}{b}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\)
=>2/b=2
=>b=1
=>\(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)
=>Đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)
=>a=3