Tìm các giá trị x ∈ ℝ thỏa mãn hệ 5 y 2 + log 3 x = 10 3 5 y 2 . log 3 x = 1
A. x=27
B. x = 3 3
C. x = 3 3 hoặc x=27
D. x = 1 3
Cho hàm số y = f x có đạo hàm liên tục trên R, thỏa mãn các điều kiện f x > 0 ∀ x ∈ ℝ , f ' x + 3 x x - 2 f x = 0 ∀ x ∈ ℝ và f 0 = 5 . Giá trị của f(2) bằng
A. 5 e 4
B. 5 e - 12
C. 5 e 6
D. 5 e 16
Cho hàm số y = f x có đạo hàm liên tục trên ℝ , thỏa mãn các điều kiện f x > 0 , ∀ x ∈ ℝ , f ' x + 3 x x - 2 f x = 0 ∀ x ∈ ℝ , và f 0 = 5 . Giá trị của f 2 bằng
A. 5 e 4
B. 5 e - 12
C. 5 e 6
D. 5 e 16
\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=3\\x+2y=1\end{matrix}\right.\)
Tìm các giá trị của m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x<0; y>0
Tìm các giá trị của m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x-2y=3
\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=3\\x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)y=2\\x=1-2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{m-2}\\x=1-\dfrac{4}{m-2}=\dfrac{m-6}{m-2}\end{matrix}\right.\)
a, Ta có x < 0 ; y > 0
\(x< 0\Rightarrow\dfrac{m-6}{m-2}< 0\)
Ta có : m - 2 > m - 6
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2>0\\m-6< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>2\\m< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< m< 6\)
\(y>0\Leftrightarrow\dfrac{2}{m-2}>0\Rightarrow m>2\)
Vậy 2 < m < 6
b, \(x-2y=3\Rightarrow\dfrac{m-6}{m-2}-\dfrac{4}{m-2}=3\Leftrightarrow\dfrac{m-10}{m-2}=3\)
\(\Rightarrow m-10=3m-6\Leftrightarrow2m=-4\Leftrightarrow m=-2\)
Cho đa thức f(x) hệ số thực và thỏa điều kiện 2 f x + f 1 - x = x 2 , ∀ x ∈ ℝ . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = 3 x . f x + m - 1 x + 1 đồng biến trên ℝ
A. m ∈ ℝ
B. m ≥ 10 3
C. m ≤ 1
D. m > 1
Cho đa thức f(x) hệ số thực và thỏa điều kiện 2 f x + f 1 - x = x 2 , ∀ x ∈ ℝ . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = 3 x f x + m - 1 x + 1 đồng biến trên ℝ
A. m ∈ ℝ
B. m ≥ 10 3
C. m ≤ 1
D. m > 1
Từ giả thiết, thay x bởi x-1 ta được
Khi đó ta có
Suy ra
YCBT
Chọn B.
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=m+1\\x+2y=2m-8\end{matrix}\right.\)
Tìm các giá trị cảu m để hệ có nghiệm ( x;y) thỏa mãn x=3y
Tìm các giá trị của m để hệ có nghiệm ( x;y0) thỏa mãn xy >0
cho hệ phương trình (m - 1)x + y = m
x + ( m - 1)y = 2
a) giải hệ pt khi m = 3
b) tìm giá trị của m thỏa mãn \(2x^2 - 7y = 1 \)
c) tìm các giá trị của m để biểu thức \(\dfrac{2x-3y}{x+y}\) nhận giá trị nguyên
Thao m =3 và HPT ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3-1\right)x+y=3\\x+\left(3-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\3x=4\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy với m=3 thì HPT có nghiệm (x;y) = (\(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\))
a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x+4y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-1\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\2x=3-y=3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x+y=m\\x+\left(m-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-\left(m-1\right)y\\\left(m-1\right)\left(2-\left(m-1\right)y\right)+y=m\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-my+y\\\left(m-1\right)\left(2-my+y\right)+y=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1) ta có:
\(\left(m-1\right)\left(2-my+y\right)=y=m\)
⇔\(2m-m^2y+my-2+my-y+y=m\)
⇔\(-m^2y+2my=-2m+2+m\)
⇔\(my\left(-m+2\right)=-2m+2+m\) (2)
Trường hợp 1:
\(-m+2=0\)
⇔m= \(\mp\)2
*Thay m=2 vào (2) ta có: 0y=0 ⇒m=2 (chọn)
*Thay m=-2 và (2) ta có: 0y= -4 ⇒m= -2 (loại)
Trường hợp 2:
-m+2 \(\ne0\)
⇔m\(\ne\) 2
⇒HPT có nghiệm duy nhất:
\(my=\dfrac{-2m+2+m}{-m+2}\)
⇒\(y=\dfrac{-2m+2+m}{-m+2}.\dfrac{1}{m}\)
⇒\(y=\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\)
⇒\(x=2-m.\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\)
Theo bài ra ta có:
\(2x^2-7y=1\)
⇔\(2.\left(2-m.\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)^2-7\left(\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)=1\)
\(2.\left(2-\dfrac{2m^2-2m-m^2}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)^2-\dfrac{14m-14-7m}{-m^2+2m}=1\)
Có gì bạn giải nốt nha, phương trình cũng "đơn giản" rồi
Mình bấm máy tính Casio nó ra kết quả m=1
nên với m =1 thì Thỏa mãn yêu cầu đề bài
:))))))))))
bài 1:
a) Tìm các cẶP số nguyên x; y thỏa mãn hệ thức: ( 2x - 1 ) (y + 4 ) = 11
b) Tìm các giá trị x;y nguyên thỏa mãn: xy = 3y - 5x = 9
xy + 3y - 5x = 9 nhé...mình viết nhầm ạ
11=1x11=11x1=-1x-11=-11x-1
TH1:
2x-1=1 y+4=11
2x=2 y=7
x=1
TH2:
2x-1=11 y+4=1
2x=12 y=-5
x=6
TH3:
2x-1=-1 y+4=-11
2x=-2 y=-15
x=-1
TH4:
2x-1=-11 y+4=-1
2x=-10 y=-5
x=-5
a)(2x-1)(y+4)=11
Ta có:11=1.11=11.1=(-1).(-11)=(-11).(-1)
Do đó ta có bảng sau:
y+4 | -11 | -1 | 1 | 11 |
2x-1 | -1 | -11 | 11 | 1 |
2x | 0 | -10 | 12 | 2 |
x | 0 | -5 | 6 | 1 |
y | -15 | -5 | -3 | 7 |
Vậy các cặp (x;y) TM là:(0;-15)(-5;-5)(6;-3)(1;7)
Cho hàm số y = f(x) nghịch biến trên ℝ và thỏa mãn [f(x) - x]f(x) = x 6 + 3 x 4 + 2 x 2 , ∀ x ∈ ℝ . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [1;2]. Giá trị của 3M - m bằng
A. 4
B. -28
C. -3
D. 33
Chọn A
Ta có:
Với nên f(x) đồng biến trên ℝ
Với nên f(x) nghich biến trên ℝ
Suy ra: Vì f(x) nghich biến trên ℝ nên và
Từ đây ,ta suy ra:
=> chọn đáp án A
Cho z=x+yi với x , y ∈ ℝ là số phức thỏa mãn điều kiện z → + 2 - 3 i ≤ z + i - 2 ≤ 5 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 2 + y 2 + 8 x + 6 y . Tính M+m.
A. 60 + 2 10
B. 156 6 - 20 10 .
C. 60 - 2 10 .
D. 156 5 + 20 10