Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 7 2018 lúc 7:41

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
LH
24 tháng 11 2024 lúc 20:33

giúp minh câu này với CMR 3n-1 và 6n-3 là nguyên tố cùng nhau (mọi n đều thuộc số nguyên tố khác 0)

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 7 2016 lúc 7:35

ta có

gọi d là ƯCLN (3n+1 ; 4n+1)

suy ra 3n+1 chia hết cho d

4n+1 chia hết cho d

thì 12n +4 chia hết cho d

12n+3 chia hết cho d

suy ra 12n+4 -12n+3 chia hết cho d

suy ra 1 chia hết cho d

suy ra d =1

vậy 2 số này là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
SN
11 tháng 8 2015 lúc 15:21

gọi ƯCLN(3n-1;4n-1)=d

=>4n-1-(3n-1)=n chia hết cho d

=>3n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>đpcm

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
H24
16 tháng 11 2020 lúc 21:08

e có 2 chia hết cho d; 2n+3 lẻ nên (2n+3,4n+8)=1

còn n+1-n=1 nên (n,n+1)=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DD
Xem chi tiết
NT
5 tháng 8 2021 lúc 11:51

Gọi \(d=ƯCLN\left(4n+1;5n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+1⋮d\\5n+1⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+5⋮d\\20n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 4n+1 và 5n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
DT
28 tháng 11 2021 lúc 22:46

Gọi d là UCLN của 3n + 1 và 4n +  1

=> 3n + 1 chia hết cho d  => 12n +4 chia hết cho d

     4n + 1 chia hết cho d  => 12n+3 chia hết cho d

=> (12n + 4 ) - ( 12n +3 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

Vậy 3n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 4 2017 lúc 18:02

a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1d => d = 1 => dpcm

Bình luận (0)
H24
25 tháng 12 2021 lúc 10:30

Thank you

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 6 2017 lúc 13:15

Bình luận (0)
TL
31 tháng 10 2024 lúc 20:57

Đặt (3n+1,2n+1)=₫

=>(2(3n+1(,3(2n+1)=₫

=>(6n+2,6n+3)=₫=>6n+2...₫,6n+3...₫

=>6n+3-6n+2...₫=>1...₫=>₫=1

=>(3n+1,2n+1)=1 nên 3n+1,2n+1laf 2 snt cùng nhau

 

Bình luận (0)