Số đồng phân mạch hở của chất có CTPT C3H6O2 là:
A. 6
B. 7
C. 8
D.9
Hợp chất hữu cơ mạch hở A có CTPT C3H6O2. A có thể là
A. Axit hay este đơn chức no
B. Ancol 2 chức có 1 liên kết
C. Xeton hay anđehit no 2 chức
D. Tất cả đều đúng
1: Phân tử C3H6 , mạch hở có
A. 8 lk và 1 lk B. 7 lk và 1 lk C. 8 lk và 2 lk D. 6 lk và 2 lk
2: Anken là hiđrocacbon
A. có liên kết đôi B. có CTPT là CnH2n C. không no, có CTPT là CnH2n D. có CTPT là CnH2n-2
3: Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. hiđrocacbon có CTPT là CnH2n là anken B. hiđrocacbon có một liên kết đôi trong phân tử là anken
C. Anken có công thức chung là CnH2n(n2) D. Anken và Xicloankan đều có công thức là CnH2n(n2)
4: Tổng số đồng phân anken của C4H8 là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
5: Hợp chất của CTPT C5H10 mạch hở (anken) có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
6: Chất nào dưới đây có đồng phân hình học dạng cis-trans?
A. Iso butylen B. 2-metylpent-2-en C. But-2-en D. Propylen
7: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isopentan. B. 3-metylbut-2-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
8: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isopent-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. isopent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
9: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
10: Cho anken sau, tên gọi của anken đó là:
A. 3-etyl-5,5-đimetylhex-3-en B. 3-etyl-5,5-đimetylhex-2-en C. 2,2-đimetyl-5-etylhex-4-en D. 4-đimetyl-2,2-đimetylhex-4-en |
giải giúp mình với , mình đang cần gấp ạ
1: Phân tử C3H6 , mạch hở có
A. 8 lk và 1 lk B. 7 lk và 1 lk C. 8 lk và 2 lk D. 6 lk và 2 lk
2: Anken là hiđrocacbon
A. có liên kết đôi B. có CTPT là CnH2n C. không no, có CTPT là CnH2n D. có CTPT là CnH2n-2
3: Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. hiđrocacbon có CTPT là CnH2n là anken B. hiđrocacbon có một liên kết đôi trong phân tử là anken
C. Anken có công thức chung là CnH2n(n2) D. Anken và Xicloankan đều có công thức là CnH2n(n2)
4: Tổng số đồng phân anken của C4H8 là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
5: Hợp chất của CTPT C5H10 mạch hở (anken) có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
6: Chất nào dưới đây có đồng phân hình học dạng cis-trans?
A. Iso butylen B. 2-metylpent-2-en C. But-2-en D. Propylen
7: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isopentan. B. 3-metylbut-2-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
8: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isopent-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. isopent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
9: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
10: Cho anken sau, tên gọi của anken đó là:
A. 3-etyl-5,5-đimetylhex-3-en B. 3-etyl-5,5-đimetylhex-2-en C. 2,2-đimetyl-5-etylhex-4-en D. 4-đimetyl-2,2-đimetylhex-4-en |
11: Anken hoạt động hóa học hơn ankan là vì :
A. anken có liên kết kém bền B. anken dễ tham gia phản ứng cộng
C. anken dễ tham gia phản ứng trùng hợp D. ankan và anken đều có tính no.
12: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
C. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
13: Khi cho But -1-en phản ứng với dd HBr thì tạo sản phẩm chính là
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br B. CH3-CH2-CHBr-CH3
C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
14: Anken nào sau đây khi phản ứng với nước (có axit làm xúc tác) cho một sản phẩm ancol duy nhất ?
A. CH2=C(CH3)2 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH2=CH-CH3
15: Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất. Tên của X là?
A. But-1en. B. But-2-en. C. 2-metylpropen. D. isobuten.
16: Bằng phương pháp nào để tách được metan có lẫn propen ?
A.Cho qua dung dịch nước brom. B.Cho phản ứng trùng hợp.
C.Cho phản ứng với H2 D.Cho phản ứng với HCl.
17: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây ?
A.Xiclopropan và etilen B.Propilen và etilen
C.Propan và etilen D.Metan và xiclo hexan
18: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm mất màu dd nước brom?
A. CH4& C2H4. B. C2H6& C3H6. C. CH4, C3H8 D. C2H4& C3H6.
19: Trùng hợp propen, sản phẩm polime thu được có cấu tạo là?
A. (-CH2- CH2 -CH2-)n B. (-CH3-CH2-CH2-)n C. (-CH(CH3)-CH2-)n D. (-CH3-CH3-)n
20: Trùng hợp but-2-en , sản phẩm polime thu được có cấu tạo là?
A. (-CH2- CH2 -CH2-CH2)n B. (-CH3-CH-CH-CH3-)n C. (-CH(CH3)-CH(CH3)-)n D. (-CH(CH3)2-CH2-)n
21: Oxi hoá etylen bằng dd KMnO4 thu được sản phẩm là
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
22: Trong phản ứng cháy của anken sau: C5H10 + O2 CO2 + H2O. Hệ số cân bằng (số nguyên đơn giản nhất) các chất trong phản ứng lần lượt là : A. 1, (15/2), 5, 5 B. 2, 15, 10,10 C. 2, 15, 5, 5 D. Kết quả khác
23: Một chất hữu cơ X khi đốt cháy cho phương trình sau : aX + 4,5 O2 3CO2 + 3H2O. X có CTPT là ?
A.C3H8 B.C3H6 C.C4H10 D.C5H10
24: Tách H2O từ ancol propylic ở nhiệt độ trên 1700C có mặt H2SO4 đặc thu được sản phẩm
A.CH3CH=CH2 B.CH3CH2CH=CH2 C. CH2 =CH2 D.(CH3)2C=CH2
25: Khi thực hiện phản ứng đề hiđro (tách H2) hợp chất 2-metyl butan. Số lượng anken khác nhau có thể thu được là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Em tách ra ít câu hỏi ra 1 lần hỏi nha!
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có CTPT C3H6O2. X có thể là
A. Axit hay este đơn chức no.
B. Ancol 2 chức, không no, có 1 liên kết pi.
C. Xeton hay anđehit no 2 chức.
D. Tất cả đều đúng.
Chọn đáp án A
C3H6O2 có độ bất bão hòa: k = 3 × 2 + 2 - 6 2 = 1 → X có 1π trong phân tử.
X có thể là axit: CH3CH2COOH hoặc este HCOOCH2CH3 hoặc CH3COOCH3.
X không thể là ancol hai chức, không no, có 1 liên kết pi vì không tồn tại CH2=C(OH)-CH2OH hoặc CH2=CH-CH(OH)2.
X không thể là xeton hay anđehit no 2 chức vì xeton hay anđehit no 2 chức có độ bất bão hòa k = 2.
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có CTPT C3H6O2. X có thể là
A. Axit hay este đơn chức no
B. Ancol 2 chức, không no, có 1 liên kết pi
C. Xeton hay anđehit no 2 chức
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: A
C3H6O2 có độ bất bão hòa: k =1 → X có 1π trong phân tử.
X có thể là axit: CH3CH2COOH hoặc este HCOOCH2CH3 hoặc CH3COOCH3.
X không thể là ancol hai chức, không no, có 1 liên kết pi vì không tồn tại CH2=C(OH)-CH2OH hoặc CH2=CH-CH(OH)2.
X không thể là xeton hay anđehit no 2 chức vì xeton hay anđehit no 2 chức có độ bất bão hòa k = 2
Số đồng phân của các chất hữu cơ mạch hở có CTPT là \(_{C_3H_4O_2}\) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hợp chất hữu cơ có CTPT là C3H6O, X có:
- y đồng phân mạch hở.
- z đồng phân mạch hở có khả năng mất màu dung dịch Br2.
- t đồng phân mạch hở có khả năng cộng H2.
- k đồng phân tác dụng Na.
Giá trị không đổi là:
A. t = 4
B. k=l
C. z = 2
D. y = 4.
Chọn C.
Các đồng phân mạch hở của X là: CH3CH2CHO. CH3COCH3, CH2 = CH - CH2 - OH, CH2 = CH - O - CH3: có 3 đồng phân mạch hở có khả năng mất màu dung dịch Br2.
Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H6O, X có:
- y đồng phân mạch hở.
- z đồng phân mạch hở có khả năng mất màu dung dịch Br2
- t đồng phân mạch hở có khả năng cộng H2
- k đồng phân tác dụng Na
Giá trị không đổi là:
A. t=4
B. k=1
C. z=2
D. y=4
Chọn đáp án C
Các đồng phân mạch hở của X là :
→ Có 3 đồng phân mạch hở có khả năng mất màu dung dịch Br2
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực
(b) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước
(c) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc
(d) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C3H6O2
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) sai, glucozo có tráng bạc, saccarozo không tráng bạc
(d) sai, C3H6O2 có 3 chất đơn chức
(e) sai
(g) sai, muối amoni luôn tan.
Đáp án là D