Chọn đáp án C
Các đồng phân mạch hở của X là :
→ Có 3 đồng phân mạch hở có khả năng mất màu dung dịch Br2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn đáp án C
Các đồng phân mạch hở của X là :
→ Có 3 đồng phân mạch hở có khả năng mất màu dung dịch Br2
Hợp chất hữu cơ có CTPT là C3H6O, X có:
- y đồng phân mạch hở.
- z đồng phân mạch hở có khả năng mất màu dung dịch Br2.
- t đồng phân mạch hở có khả năng cộng H2.
- k đồng phân tác dụng Na.
Giá trị không đổi là:
A. t = 4
B. k=l
C. z = 2
D. y = 4.
Số đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức là C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra ancol đơn chức mạch hở là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Số đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức là C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra ancol đơn chức mạch hở là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử C4H8O2. Cho X tác dụng với hiđro (xúc tác Ni, t0) thu được sản phẩm Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo bền của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Ba chất hữu cơ X, Y và Z mạch hở, có công thức phân tử C4H9O2N.
- X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm khí.
- Y có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.
- Z tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hai chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon.
Chất X, Y và Z tương ứng là
A. CH2=CH-COONH3-CH3, H2N-CH2-CH2-CH2-COOH và H2N-CH2-COO-CH2-CH3.
B. CH2=C(CH3)-COONH4, CH2=CH-COONH3-CH3 và H2N-CH2-COO-CH2-CH3
C. H2N-CH(CH3)-COO-CH3, H2N-CH2-CH2-CH2-COOH và CH3-COONH3-CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)-COONH4, H2N-CH2-CH2-CH2-COOH và H2N-CH2-CH2-COO-CH3
Ba chất hữu cơ X, Y và Z mạch hở, có công thức phân tử C4H9O2N.
- X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm khí.
- Y có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.
- Z tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hai chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon.
Chất X, Y và Z tương ứng là
A. CH2=CH-COONH3-CH3, H2N-CH2-CH2-CH2-COOH và H2N-CH2-COO-CH2-CH3
B. CH2=C(CH3)-COONH4, CH2=CH-COONH3-CH3 và H2N-CH2-COO-CH2-CH3
C. H2N-CH(CH3)-COO-CH3, H2N-CH2-CH2-CH2-COOH và CH3-COONH3-CH=CH2
D. CH2=C(CH3)-COONH4, H2N-CH2-CH2-CH2-COOH và H2N-CH2-CH2-COO-CH3
Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2HxOy ( M < 62; x, y > 0) có 4 hợp chất hữu cơ mạch hở có thể phản ứng với AgNO3/ NH3.
(2) Có 4 hiđrocacbon mạch hở (số cacbon nhỏ hơn 4) làm mất màu dung dịch Br2/CCl4.
(3) Có 5 chất có công thức cấu tạo khác nhau và M =90u (mạch hở, không phân nhánh, chứa C, H, O, chỉ chứa nhóm chức có H linh động) hòa tan được Cu(OH)2 và khi tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng số mol chất đó.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(5) Tơ axetat và tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(6) Lysin, axit glutamic, axit lactic, phenylamin, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2HxOy ( M < 62; x, y > 0) có 4 hợp chất hữu cơ mạch hở có thể phản ứng với AgNO3/ NH3.
(2) Có 4 hiđrocacbon mạch hở (số cacbon nhỏ hơn 4) làm mất màu dung dịch Br2/CCl4.
(3) Có 5 chất có công thức cấu tạo khác nhau và M =90u (mạch hở, không phân nhánh, chứa C, H, O, chỉ chứa nhóm chức có H linh động) hòa tan được Cu(OH)2 và khi tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng số mol chất đó.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(5) Tơ axetat và tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(6) Lysin, axit glutamic, axit lactic, phenylamin, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không có khả năng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.
B. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH
C. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO
D. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3