Hai vật có khối lượng m 1 = 2 k g v à m 2 = 5 k g chuyển động với vận tốc v 1 = 5 m / s v à v 2 = 2 m / s .Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v 1 → v à v 2 → cùng phương, ngược chiều:
A. 0 kg.m/s
B. 3kg.m/s
C. 6kg.m/s
D. 10kg.m/s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật có khối lượng m (g) dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với li độ \(x=10\cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\) biết g = 10 m/s2.
a) Tính khối lượng của vật và chu kỳ của con lắc
b) Tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc khi vật ở li độ x = 2 cm
c) Tính lực đàn hội của lò xo khi vật nặng có \(v=\dfrac{1}{2}v_{max}\)
Giả sử: \(\pi^2\approx10\)
a) Khối lượng của vật: \(m=\dfrac{k}{\omega^2}=\dfrac{50}{\left(5\pi\right)^2}=0,2kg=200g\)
Chu kì của con lắc: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2}{5}\left(s\right)\)
b)Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot50\cdot0,02^2=0,01J\)
Tại li độ \(x=2cm\) thì \(v=-\omega Asin\left(\pi t+\varphi\right)=-50\pi sin\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow t\)
Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Cơ năng con lắc: \(W=W_đ+W_t=0,24J\)
a) \(k=m\omega^2=50\Rightarrow m=0,2\left(kg\right)\)
\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,4\left(s\right)\)
b) \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=0,01\left(J\right)\)
\(W=\dfrac{1}{2}kA^2=0,25\left(J\right)\)
\(W_đ=W-W_t=0,24\left(J\right)\)
c) \(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=0,04\left(m\right)\)
\(v=\dfrac{1}{2}v_{max}\Rightarrow x=\dfrac{A\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)=0,05\sqrt{3}\left(m\right)\)
\(F_{đh}=k\left(\Delta l+x\right)\approx6,33\left(N\right)\)
1. Hai vật A và B có hình dạng và kích thước hoàn toàn giống nhau. Nhưng khối lượng vật A gấp 5 lần vật B. Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
2. Hai vật được làm bằng sắt và gỗ đặt. Trọng lượng của 2 vật bằng nhau. Hỏi thể tíchh vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? Biết khối lượng riêng của 2 vật lần lượt là 7800kg/m^3 và 0,8 g/cm^3.
3. Khối lượng vật A gấp 2 lần vật B. Nhưng thể tích vật A bé hơn 3 lần vật B. Hỏi khối lượng riêng của vật nào nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần ?
Mọi người ơi giúp mình với, mình đang cần gấp.
1, vật A có klg lớn hơn và hơn vật B 5 lần
2,gỗ có thể tích lớn hơn và lớn hơn 9,75 lần
3, vật A có klg lớn hơn và lớn hơn 6 lần
Học tốt
1, vật A có klg lớn hơn và hơn vật B 5 lần
2,gỗ có thể tích lớn hơn và lớn hơn 9,75 lần
3, vật A có klg lớn hơn và lớn hơn 6 lần
. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m treo quả nặng có khối lượng là 400 g. Treo thêm vật có khối lượng m2, chu kỳ dao động của hai vật là 0,5 s. Khối lượng vật m2 là
Tìm tổng động lượng ( hướng và độ lớn ) của hệ hai vật có khối lượng bằng
nhau m 1 =1kg, m 2 =1kg. Vận tốc vật 1 có độ lớn v=1m/s và có hướng không đổi,
vận tốc vật hai có độ lớn v 2 = 2m/s và có hướng vuông góc với v 1 ?
giải
động lượng của vật 1: \(\overrightarrow{P1}=m1.\overrightarrow{V1}\)
động lượng của vật 2: \(\overrightarrow{P2}=m2.\overrightarrow{V2}\)
động lượng của hệ:\(\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P1}+\overrightarrow{P2}=m1.\overrightarrow{V1}+m2.\overrightarrow{V2}\)
vecto động lượng \(\overrightarrow{P}\) được xác định như hình vẽ (hình tự vẽ nhé)
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác thường ta có
\(\sqrt{P1^2+P2^2+2P1P2.\cos90^O}=2,24kg.m/s\)
chiếu hệ thức vecto: \(\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P1}+\overrightarrow{P2}\) xuống phương của \(\overrightarrow{P2}\) ta có
\(P.\cos a=P2+P1.\cos90^O\)
\(\Rightarrow\cos a=\frac{P2+P1.\cos90^o}{P}=\frac{2+1.0}{2,24}=0,898\Rightarrow a\approx55^o\)
vậy vecto động lượng \(\overrightarrow{P}\) có độ lớn 2,24kg.m/s và hợp lực với vận tốc \(\overrightarrow{V2}\) một góc \(55^o\)
Vì hướng vuông góc nên \(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}\)
\(\Leftrightarrow p=\sqrt{\left(1.1\right)^2+\left(1.2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow p=\sqrt{1+4}\)
\(\Leftrightarrow p=2,2\left(kg.m/s\right)\)
Vậy ...
Quả cầu khối lượng m gắn vào đầu một lò xo. Gắn thêm vào lò xo vật có khối lượng là m1= 120g thì chu kì dao động của hệ là 0,4s. Lại gắn thêm vật khối lượng m2 = 180g thì chu kì dao động của hệ là 0,5s. Tính khối lượng của quả cầu, độ cứng của lò xo và tần số của hệ (quả cầu+lò xo). Lấy g=π^2=10(m/s^2).
\(T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m}{k}}\Leftrightarrow0,4=2\pi\sqrt{\frac{0,12+m}{k}}\Rightarrow0,2^2=\pi^2.\frac{0,12+m}{k}\)
\(\Rightarrow0,004k-0,12=m\) (1)
\(T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2+m}{k}}\Leftrightarrow0,5=2\pi\sqrt{\frac{0,12+0,18+m}{k}}\)
\(\Rightarrow0,0625=10.\frac{0,3+m}{k}\) \(\Rightarrow m=0,00625k-0,3\) (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta tìm được độ cứng k và khối lượng ủa cầu m
Check lại số má giùm em nha
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng:
A. 800g
B. 50g
C. 200g
D. 100g
Chọn đáp án B.
Ta có: T = 2 π m k suy ra T tỷ lệ thuận với m
Vậy để T giảm 2 lần thì m phải giảm 4 lần, tức là chỉ còn 50g.
Một con lắc là xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi dao động điều hòa. Nếu khối lượng 200 g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2 s. Để chu kỳ con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 800 g
B. 200 g
C. 50 g
D. 100 g
Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ. Khi v → 2 ngược hướng với v → 1
A. 14(kg.m/s)
B. 8(kg.m/s)
C. 10(kg.m/s)
D. 2(kg.m/s)
+ Vì V 2 → cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2 cùng phương, ngược chiều
⇒ p = p 1 − p 2 = 8 − 6 = 2 k g . m / s
Chọn đáp án D
Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ khi v → 2 cùng hướng với v → 1
A. 14(kg.m/s)
B. 8(kg.m/s)
C. 10(kg.m/s)
D. 2(kg.m/s)
Ta có: p → = p → 1 + p → 2
+ p 1 = m 1 v 1 = 2.4 = 8 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 3.2 = 6 k g . m / s
+ Vì v → 2 cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2 cùng phương, cùng chiều
⇒ p = p 1 + p 2 = 8 + 6 = 14 k g . m / s
Chọn đáp án A
1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.:
a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm.
b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là v1=10m/s,v2=20m/s.Tìm véc tơ động lượng trong các trường hợp sau:
a. vận tốc hai vật cùng phương cùng chiều
b. vận tốc của hai vật cùng phương ngược chiều
c. vận tốc vuông góc nhau
d.vận tốc hợp nhau một góc 600
3: Vật m1 =0.5kg chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm vào vật m2 dang đứng yên. sau va chạm hai vật cùng chuyển động theo hướng cũ với vân tốc lần lượt là 1m/s và 3m/s. Tìm khối lượng của m2. ĐS: 5/6 kg
4. Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v0=10m/s.Tìm độ biến thiên động lượng sau khi ném 0.5s? (lấy g =10m/s2)
1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:
\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)
b/ m1v1 = m2v2' <=> v2' = m1v1/m2 = 0.5x4/0.3 = 6.6 m/s