Tính số mol có trong:
a) 11,2 gam sắt
b) 3,36 lít khí hidro ở đktc
Bài 4 : Tìm số hạt nguyên tử, phân tử có trong:
a. 0,75 mol Fe ; 0,5 mol khí oxi ; 0,25 mol NaCl
b. 50g CaCO3 ; 5,85g NaCl ; 9g nước
c. 2,24 lít khí nito ; 3,36 lít khí clo ; 0,448 lít khí SO2 ở đktc
Bài 4:
a) Số hạt nguyên tử Fe: 0,75.6.1023= 4,5.1023 (hạt)
Số hạt phân tử khí O2: 0,5.6.1023= 3.1023 (hạt)
Số hạt phân tử NaCl: 0,25.6.1023 = 1,5.1023 (hạt)
b) nCaCO3=50/100=0,5(mol)
Số hạt phân tử CaCO3: 0,5.6.1023=3.1023 (hạt)
nNaCl=5,85/58,5=0,1(mol)
Số hạt phân tử NaCl: 0,1.6.1023=6.1022 (hạt)
nH2O=9/18=0,5(mol)
Số hạt phân tử H2O: 6.1023. 0,5=3.1023 (hạt)
c) nN2= 2,24/22,4=0,1(mol)
Số hạt phân tử khí N2: 0,1. 6.1023=6.1022 (hạt)
nCl2=3,36/22,4=0,15(mol)
Số hạt phân tử khí Clo: 0,15.6.1023= 9.1022 (hạt)
nSO2= 0,448/22,4=0,02(mol)
Số hạt phân tử khí SO2: 0,02. 6. 1023 = 1,2.1022 (hạt)
Bài toán công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
8.1. Tính số mol có trong:
a. 108g nước b. 8g khí oxi c. 3,36 lít khí CO2 (đktc) d. 8,96 lít khí O2 (đktc)
8.2. Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
a. 0,1 mol phân tử N2 b. 0,8 mol phân tử H2SO4
8.3. Hãy tính thể tích khí (đktc) của:
a. 0,125 mol khí NO2 b. 0,6 mol khí H2
Câu 8. Cho nhôm tác dụng hết với 3,36 lít khí oxi (ở đktc). Hãy: a/ Viết phương trình hóa học xảy ra b/ Tính khối lượng oxit tạo thành Câu 10. Khử hoàn toàn 46,4 gam oxit sắt từ bằng khí hidro. Hãy: a/ Tính số gam sắt thu được b/ Tính thể tích khí hidro (đktc) đã phản ứng. Câu 11. Tính thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam nước. Câu 12. Khử 21,7 gam thủy ngân (II) oxit bằng khí hidro. Hãy: a/ Tính số gam thủy ngân thu được b/ Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
tách nhỏ nhé
8
4Al+3O2-to>2al2O3
0,2----0,15-------0,1
n O2=0,15 mol
=>m AL2o3=0,1.102=10,2g
10
4H2+Fe3O4->3Fe+4H2O
0,8-----0,2--------0,6
n Fe3O4=0,2 mol
=>m Fe=0,6.56=33,6g
=>VH2=0,8.22,4=17,92l
: Khối lượng sắt cần tác dụng với dd HCl vừa đủ để thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc là
A. 4,8 gam | B. 8,4 gam | C. 11,2 gam | D. 22,4 gam |
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
Đáp án: B
Câu 2. (3đ) Hãy tính: a) Số mol của: 3,2 gam SO2; 3,36 lít khí CO2 (đktc) b) Tính khối lượng của: 1,344 lít khí Clo (ở đktc) ; 0,5 mol Na2CO3 c) Tính thể tích (đktc) của: 0,25 mol N2; 4,8 g khí Oxi
a)
\(n_{SO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
b)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cl_2}=n.M=0,06.71=4,26\left(mol\right)\\ n_{Na_2CO_3}=n.M=0,5.106=53\left(g\right)\)
c)
\(V_{N_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Câu: 5: Cho a gam sắt tác dụng với 50 ml dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hidro (đktc).
a. Viết phương trình
b. Tính khối lượng sắt phẳn ứng và khối lượng muối sinh ra ?
c. Tính nồng độ mol dung dịch axit ?
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 015 0,3 0,15 0,15
b, \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6M\)
. a.Trong 8 gam NaOH có bao nhiêu mol NaOH.
b. Tính khối lượng của 1,8 .1023 phân tử khí nitơ.
c. Tính thể tích của 8,8 gam khí CO2 (đktc).
d. Tính số phân tử khí hiđro có trong 3,36 lít khí ở đktc.
e. Tính số mol của 4,48 lít khí oxi ở đktc.
f. Tính thể tích của 3,6 . 1023 phân tử clo ở đktc .
g. Tính khối lượng của 6,72 lít khí oxi ở đktc.
h. Tính số phân tử K2O có trong 18,8 gam K2O.
i. Trong 11,2 g CaO có bao nhiêu mol, bao nhiêu phân tử CaO? Phải lấy bao nhiêu gam HCl để có số phân tử HCl nhiều gấp 1,5 lần số phân tử CaO?
(mong ad giúp nhanh ạ)
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{N_2}=\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{N_2}=0,3.28=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=>V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> Số phân tử H2 = 0,15.6.1023 = 0,9.1023
e) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
f) \(n_{Cl_2}=\dfrac{3,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,6\left(mol\right)\)
=> VCl2 = 0,6.22,4 = 13,44(l)
g) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> mO2 = 0,3.32 = 9,6(g)
h) \(n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số phân tử K2O = 0,2.6.1023 = 1,2.1023
i) \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số phân tử CaO = 0,2.6.1023 = 1,2.1023
nHCl = 0,2.1,5 = 0,3 (mol)
=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95(g)
người ta dùng CO khử o,3 mol fe3o4 và dùng khí hidro để khử 0,15 mol CuO ở nhiệt độ cao a, tính số lít CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng b, tính số gam sắt và đồng thu được ở mỗi phản ứng
\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4CO_2\)
0,3 0,225 ( mol )
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,15 0,15 ( mol )
\(V_{CO}=n.22,4=0,2.22,4=6,72l\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
\(m_{Fe}=n.M=0,225.56=12,6g\)
\(m_{Cu}=n.M=0,15.64=9,6g\)
cho một lượng bột sắt (Fe) vào dung dịch axit clohidric dư (HCL) sau phản ứng kết thúc người ta thu được muối sắt (II) clorua (FeCL2) và 3,36 lít khí hidro (ở đktc)
a,viết PTHH xảy ra
b, xác định số lượng mol sắt đã dùng và số mol muối sắt (II) clorua
c, Tính khối lượng bột sắt đã dùng và khối lượng muối sắt (II) clorua thu được sau phản ứng
`a)PTHH:`
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`
`0,15` `0,15` `0,15` `(mol)`
`n_[H_2]=[3,36]/[22,4]=0,15(mol)`
`b)n_[Fe]=0,15(mol)`
`n_[FeCl_2]=0,15(mol)`
`c)m_[Fe]=0,15.56=8,4(g)`
`m_[FeCl_2]=0,15.127=19,05(g)`