Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2021 lúc 14:05

Chọn A

Bình luận (0)
MV
Xem chi tiết
HP
24 tháng 10 2021 lúc 11:54

Câu 41: B

Câu 42: B

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
RK
25 tháng 6 2021 lúc 14:31

a) A là CuCl2, B là Cu(NO3)2, C là Cu(OH)2, D là CuO

PT:

CuCl2 + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\) + Cu(NO3)2

Cu(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaNO3 + Cu(OH)2

Cu(OH)2  \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O

Bình luận (0)
RK
25 tháng 6 2021 lúc 14:36

b) E là FeCl2, F là Fe(OH)2, G là Fe(OH)3, H là Fe2O3

PTHH:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

FeCl2 + 2KOH \(\rightarrow\) 2KCl + Fe(OH)2 \(\downarrow\)

4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3 \(\downarrow\)

2Fe(OH)3  \(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3 + 3H2O

 

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
MN
12 tháng 7 2021 lúc 16:43

Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:

A. I

B. III, II

C. I, III

D. I, II

Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:

A. Cl, H, O, C

B. CO2, Cl2, H2, O2

C. C, Cl2, H2, O2

D. CO2, Cl, H, O2

Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng

A. khối lượng

B. số proton

C. số nơtron

D. cả A, B, C

Câu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:

A. hợp chất

B. chất

C. đơn chất

D. hỗn hợp

Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:

A. M(NO3)3

B. M2(NO3)2

C. MNO3

D. M2NO3

Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:

A. số proton bằng số nơtron

B. số proton bằng số electron

C. số nowtron bằng số electron

D. số proton bằng số electron bằng số nơtron

Bình luận (1)
MN
12 tháng 7 2021 lúc 16:46

Câu 1 :

\(2Al+3S\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2S_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

Câu 2 : Cái này có sẵn dạng trình bày trong SGk, anh chỉ ghi CT thoi nhé !

\(CaO,AlCl_3,\)

Câu 3 : 

\(M_{H_2O}=2+16=18\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{Al_2O_3}=24\cdot2+16\cdot3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=24\cdot3+\left(31+64\right)\cdot2=262\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{Ca\left(OH\right)_2}=40+17\cdot2=74\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Bình luận (0)
MN
12 tháng 7 2021 lúc 16:49

Câu 4 : 

\(MgO:\)

\(M_{MgO}=24+16=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%Mg=\dfrac{24}{40}\cdot100\%=60\%\)

\(\%O=100-60=40\%\)

\(Fe_2O_3:\)

\(M_{Fe_2O_3}=56\cdot2+16\cdot3=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%Fe=\dfrac{2\cdot56}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\)\(\%O=100-70=30\%\)

Câu 5 : 

\(n_{SO_3}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{SO_3}=0.2\cdot80=16\left(g\right)\)

\(n_{CH_4}=\dfrac{6.4}{16}=0.4\left(mol\right)\)

\(V_{CH_4}=0.4\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
QL
26 tháng 8 2023 lúc 11:30

Hydrocarbon: C3H6 (1), C18H38 (4).

Dẫn xuất hydrocarbon: C7H6O2 (2), CCl4 (3), C6H5N (5) và C4H4S (6).

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
LV
22 tháng 4 2017 lúc 21:30

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 – О – C2H5 và C2H3 – О – C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TH
7 tháng 4 2019 lúc 21:16

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước

Các mẫu thử tan là: Na2O và P2O5

Mẫu thử không tan là ZnO2

Na2O + H2O => 2NaOH

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím => xanh : chất ban đầu là Na2O

Mẫu thử quỳ tím =< đỏ : chất ban đầu là P2O5

Bình luận (0)
HD
7 tháng 4 2019 lúc 21:36

Cho 3 hóa chất bị mất nhãn vào nước

Không tan là ZnO2

Tan là: Na2O, P2O5

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Dùng quỳ tím để nhận biết quỳ tím chuyển xanh là: \(H_3PO_4\), quỳ tím chuyển đỏ là: \(NaOH\)

Bình luận (0)
TL
7 tháng 4 2019 lúc 22:13

Trích một ít hóa chất vào từng ống nhiệm riêng biệt, cho từng ống nghiệm tác dụng với nước, ta thấy:
- Có một ống nghiệm chứa hóa chất không tan, vậy ống nghiệm đó là ZnO2 ( ZnO2 không tan trong nước )
- Hai ống nghiệm còn lại chứa hóa chất tan, suy ra đó là P2O5 và Na2O đã tan trong nước
PTHH: P2O5 + H2O ➜ H3PO4
Na2O + H2O ➜ Na(OH)2
Cho giấy quỳ tím tác dụng với hai dung dịch trong ống nghiệm còn lại, ta thấy:
- Quỳ tím hóa xanh là dung dịch: Na(OH)2 ⇒Oxit tương ứng là : Na2O
- Quỳ tím hóa đỏ là dung dịch: H3PO4 ⇒Oxit tương ứng là : P2O5

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GD

• Hydrocarbon: C2H6, C6H6.

• Dẫn xuất của hydrocarbon: CH3COONa, C2H5Br, CHCl3, HCOOH.

Bình luận (0)
DB
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2022 lúc 15:52

B - B

Bình luận (1)
PT
8 tháng 5 2022 lúc 16:17

a) B 

b) B

Bình luận (0)