Xác định a , b để hàm số y = a x - 1 x + b có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án đúng?
Cho hàm số y = 2x + m. (1)
a) Xác định giá trị của m để hàm số đi qua điểm A(-1:3)
b) Xác định m để đồ thị hàm số (1) cắt đồ thị hàm số y = 3x - 2 trong góc phần tư thứ IV.
Cho hàm số y=(k^2-3k)x+1 a) xác định k để hàm số đồng biến trên R b) xác định k để hàm số nghịch biến trên R
a) Để hàm số đồng biến thì k(k-3)>0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k>3\\k< 0\end{matrix}\right.\)
b) Để hàm số nghịch biến thì k(k-3)<0
hay 0<x<3
Cho hàm số \(y=h\left(x\right)=\frac{a-3}{2}x+a-5\). (a là số cho trước)
a. Tìm tập xác định và vẽ đồ thị hàm số khi a=1
b. Xác định a để h(1/4)=-3
c. Xác định a để đồ thị hàm số song song với trục hoành
d. Xác định a để đồ thị hàm số somg song với đường thẳng y=x-1
cho hàm sô y= (m+1)x - 21 (m là tham số,m khác -1 )
a ) xác định m để hàm số trên là hàm sô nghịch biến?
b) xác định m để đồ thị hàm sô trên đi qua điểm A(2;1)?
a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0
hay m<-1
cho hàm sô y= (m+1)x - 21 (m là tham số,m khác -1 )
a ) xác định m để hàm số trên là hàm sô nghịch biến?
b) xác định m để đồ thị hàm sô trên đi qua điểm A(2;1)?
a: Để hàm số nghịch biến thì m+1<0
hay m<-1
Câu 2: Cho hàm số: y = (m+1)x - 2m (d)
a) Xác định m để hàm số trên là hàm số nghịch biến?
b) Vẽ đồ thị hàm số trên khi m = 1
c) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = 3x + 6?
Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1
a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 ⇔ m + 1< 0 ⇔ m < - 1
kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1
b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)
c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)
kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2
Tham Khảo:
Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1
a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 ⇔ m + 1< 0 ⇔ m < - 1
kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1
b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)
c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi
kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2
Cho hàm số y=(m+1)x-1
a/ xác định m để hàm số đã cho đi qua trung điểm (1; 0)
b/ xác định m để hàm số đã cho song song với đường thẳng y=x+3
hs y=(m+1)x-1 là hs bậc nhất khi và chỉ khi : m+1 khác 0 suy ra m khác -1.
a) hs y=(m+1)x-1 đi qua điểm (1;0) nên thay x=1 ; y=0 vào hs trên ta được (m+1)1-1=0 suy ra m=0.
b) đường thẳng y=(m+1)x-1 song song với đường thẳng y=x+3 khi và chỉ khi :
m+1=1 suy ra m=0.
Cho hàm số y=(m-1)x-5
a) Xác định m để hàm số đồng biến nghịch biến
b) Xác định m để đô thị hàm số đi qua điểm A(1;-3)
c) Vẽ đồ thị hàm số ứng với m tìm được ở câu b
Cho hàm số y = (a - 2)x + a
a) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = 2.
b) Xác định giá trị của a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = -1.
c) Vẽ đồ thi của 2 hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở câu a, b trên cùng hệ trực tọa độ Oxy. Và tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng vừa vẽ được.
a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
a=2
b: Thay x=-1 và y=0 vào (d), ta được:
\(-\left(a-2\right)+a=0\)
\(\Leftrightarrow2=0\)(vô lý)
Cho hàm số bậc nhất: y = (m – 1)x + 3 (1) (với m ≠ 1) a) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên R b) Xác định m, biết đồ thị của hàm số (1) song song với đường thẳng y = – x + 1 c) Xác định m để đường thẳng (d1): y = 1 – 3x; (d2): y = – 0,5x – 1,5 và đồ thị của hàm số (1) cùng đi qua một điểm.
Đây nhé bn !