tính hóa trị của Al,Fe trong các công thức sau ALCL3,Fe2 (SO4)3
Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử Fe liên kết với (SO4) hóa trị (II) sau:
A. FeSO4.
B. Fe2SO4.
C. Fe2(SO4)2.
D. Fe2(SO4)3.
E. Fe3(SO4)2.
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D
Hãy tính hóa trị của nguyên tốt Mn, Cu, Fe, Al trong các hợp chất sau: MnO2, CuO, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3
\(MnO_2:MN\left(IV\right)\)
\(CuO\left(Cu:II\right)\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3:Fe\left(III\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)
Hóa trị của Mn trong hc MnO2 là IV
Hóa trị của Cu trong hc CuO là II
Hóa trị của Fe trong hc Fe2(SO4)3 là III
Hóa trị của Al trong hc Al2(SO4)3 là III
Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, F e 2 ( S O 4 ) 3 , C u ( N O 3 ) 2 , N O 2 , F e C l 2 , N 2 O 3 , M n S O 4 , S O 3 , H 2 S trong đó Cl hóa trị I, nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, nhóm N O 3 có hóa trị I. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).
Tính hóa trị của: Fe, Cu, S, N, P, Si, Mn trong các công thức sau: FE(OH)3, Cu2O, H2S, PH3, SiO2, MnO2, NH3, SO3, Fe2(SO4)3
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )
Tính phân tử khối của các hợp chất có công thức hóa học sau:
a)K2SO4,
b)Al(OH)3,
c)Fe(NO3)3,
d)MgCO3,
e)Fe2(SO4)3
Câu 15:Tìm hóa trị của Fe trong hợp chất có công thức hóa học sau .
a. Fe(OH)2 biết nhóm OH có hóa trị I b. Fe2(SO4)3 biết (SO4) hóa trị II
Áp dung quy tắc hóa trị
a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III
a)Fe có hóa trị II
b) Fe có hóa trị III
muốn giải chi tiết thì bảo tớ
tính hóa trị của s và fe trong các hợp chất sau
SO2 Fe2(SO4)3
lập công thức hóa học của nhưng hợp chất tạo bởi BA và (OH);ALvà O
1)
O có hóa trị II , nhóm $SO_4$ có hóa trị II
Ta có :
\(S^aO_2^{II}\). Theo quy tắc hóa trị, a.1 = II.2 = IV.
\(Fe^b_2\left(SO_4\right)_3^{II}\). Theo quy tắc hóa trị : 2b = II.3. Suy ra b = III
2)
CTHH là : $Ba(OH)_2, Al_2O_3$
a) CTHH: MgCl2
Ta có
a.I=II.I
=>a=II
Vậy Mg ht II
Fe2(SO4)3
Ta có
2.a=II.3
=>a=3
Vậy Fe ht III
b)Baa(OH)b
a.II=b.I
=> a/b=I/II
CTHH: Ba(OH)2
S hóa trị IV
Fe hóa trị III
CTHH
Ba(OH)2
Al2O3
Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện xảy ra nếu có) 1, Al2O3 → Al → AlCl3 →Al(OH)3 2, Fe2O3 → Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 3, Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe2(SO4)3
$(1) 2Al_2O_3 \xrightarrow{đpnc} 4Al + 3O_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$AlCl_3 + 3KOH \to Al(OH)_3 + 3KCl$
$(2) Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$FeCl_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KCl$
$(3) 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$FeCl_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KCl$
$2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$