Những câu hỏi liên quan
TP
Xem chi tiết
LD
30 tháng 3 2020 lúc 15:25

Chất tham gia là Lưu huỳnh và oxi

Chất sản phẩm là lưu huỳnh đi oxit

Sơ đồ phản ứng đc đọc là : Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
30 tháng 3 2020 lúc 15:26

Chất tham gia: Lưu huỳnh (S) , Oxi (O2)

Chất sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit(SO2)

Cách đọc: Cho khí oxi qua lưu huỳnh , thấy có chất khí mùi hắc SO2 sinh ra.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
30 tháng 3 2020 lúc 15:26

S+o2-->so2

chất tham gia S,O2

chất sản phâmSO2

pt đc đọc từ chất tham gia đến chất sản phẩm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
LL
1 tháng 9 2018 lúc 20:51

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (1)
TP
5 tháng 7 2019 lúc 9:39

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

Bình luận (0)
TP
5 tháng 7 2019 lúc 9:46

Câu 3: \(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PT:1mol....2mol

TheoĐB:0,1mol...0,3mol

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)

=> HCl dư,CuO phản ứng hết=>Tính theo số mol CuO

Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

Vậy Khối lượng CuO phản ứng là 8g, HCl phản ứng là 7,3g

Bình luận (0)
MB
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NA
16 tháng 8 2017 lúc 7:46

a, Ta có phương trình: FexOy + HCl ------> FeClz + H2O

Khi Fe hóa trị 3=> PT: Fe2O3 + 6HCl-----> 2FeCl3 + 3H2O

Từ đó suy ra x=2, y=3,z=3

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NL
7 tháng 3 2020 lúc 9:56

Ta có:

x là hóa trị của SO4==> x= 2

y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2

Do x, y khác nhau

=> y=3

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LK
Xem chi tiết
LL
16 tháng 10 2018 lúc 21:30

PTHH:

\(4FeS+7O_2-->2Fe_2O_3+4SO_2\)

_0,4___0,7________0,2________0,4

\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=>\(m_{FeS}=0,4.88=35,2\left(g\right)\)

=>\(m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

Bình luận (2)
TN
Xem chi tiết
GN
11 tháng 4 2018 lúc 20:49

Câu 2:

a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7

Pt: SO3 + H2O --> H2SO4

......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

......K2O + H2O --> 2KOH

......BaO + H2O --> Ba(OH)2

......2K + 2H2O --> 2KOH + H2

......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4

b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO

Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O

.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K

Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO

......3Fe + O2 --to--> Fe3O4

......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

......4K + 2O2 --to--> 2K2O

Bình luận (0)
GN
11 tháng 4 2018 lúc 21:07

Câu 5:

Gọi CTTQ của A: CaxCyOz

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

Vậy CTHH của A: CaCO3

A: CaCO3:

B: CaO

C: CO2

D: Ca(OH)2

Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2

...............................(B)......(C)

......CaO + H2O --> Ca(OH)2

......(B).........................(D)

......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

.......(C)........(B)...............(A)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NK
5 tháng 3 2020 lúc 10:18

a) \(2C_6H_6+15O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+6H_2O\)

b) \(n_{C6H6}=\frac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)

\(2C_6H_6+15O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+6H_2O\)

0,1_______0,75__0,6_______0,3(mol)

\(m_{CO2}=0,6.44=26,4\left(g\right)\)

\(m_{H2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
5 tháng 3 2020 lúc 10:22

a) C6H6 + 15/2O2 -----> 6CO2 + 3H2O

b) n C6H6=7,8/78=0,1(mol)

Theo pthh

n CO2=6n C6H6=0,6(mol)

m CO2=0,6.44=26,4(g)

n H2O=3n C6H6=0,3(mol)

m H2O=0,3.18=5,4(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
MP
3 tháng 9 2023 lúc 16:55

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
MC
15 tháng 11 2018 lúc 19:53

CH2O + O2  ---------> CO2 + H2O

Bình luận (0)
KS
15 tháng 11 2018 lúc 19:57

\(C_xH_yO_z+\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)O_2->xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)

Tham khảo nhé~

Sai sót xin bỏ qua~~~

Bình luận (0)