Những câu hỏi liên quan
HW
Xem chi tiết
PQ
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2017 lúc 19:59

4.a)n2(n+1)+2n(n+1)=(n+1)(n2+2n)=n(n+1)(n+2)

n,(n+1),(n+2) là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

\(\Rightarrow\)n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

Bình luận (0)
TH
22 tháng 10 2017 lúc 20:12

4 Chứng minh rằng:

a)\(n^2+\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6

Ta có:

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=n^3+3n^2+2n\)

\(=n\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Ta thấy n , n+1 và n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp

=> n(n+1) (n+2)\(⋮\)6

=> đpcm

b)\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\) chia hết cho 8

Ta có:

\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1^2\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left(2n-1-1\right)\left(2n-1+1\right)\)

\(=\left(2n-1\right).2\left(n-1\right).2n\)

\(=4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)\)

=>\(4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮4\left(1\right)\)

Mà(2n-1)(n-1)=(n+n-1)(n-1)

=>\(\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)=> Đpcm

c)\(\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\) chia hết cho 24

Câu hỏi của Ngoc An Pham - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Chúc bạn học tốt!^^

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
NT
20 tháng 5 2022 lúc 14:05

a: Ta có \(x^3-4x^2+x-n⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)+x-4+n+4⋮x-4\)

=>n+4=0

hay n=-4

b: ta có: \(4x^3-2x^2+2x+n⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^3+2x^2-4x^2-2x+4x+2+n-2⋮2x+1\)

=>n-2=0

hay n=2

c: \(\Leftrightarrow x^4-3x^3+3x^3-9x^2+6x^2-18x+21x-63-n+63⋮x-3\)

=>63-n=0

hay n=63

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TS
26 tháng 1 2016 lúc 20:39

a)2x chia hết cho x+3

=>2(x+3)-6 cha hết cho x+3

=>6 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(6)={1;'6;-1;6;-2;-3;2;3}

=>x thuộc {.................}

b)4x+3 chia hết cho x-1

=>4(x-1)+7 chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=>x thuộc {...................}

 mình làm nhanh đầu tiên nè! tick cho mình nha!

 

 

Bình luận (0)
NK
26 tháng 1 2016 lúc 20:53

a,2x chia hết cho x+3

do 2x+6 chia hết cho x+3

=>2x-(2x+6) chia hết cho x+3 

=>2x-2x-6 chia hết cho x+3

=>-6 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc {1;-1;6;-6}

=>x thuộc {-2;-4;3;-9}

b,4x+3chia hết cho x-1

=>(4x-4)+7chia hết cho x-1

=>4(x-1)+7 chia hết cho x-1

mà 4(x-1) chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {2;0;8;-6}

ý c chưa chắc chắn lắm . khi nào có lời giải thì mk giải cho 

 

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
NT
31 tháng 7 2021 lúc 21:07

c) Ta có: \(P=x^3+y^3+6xy\)

\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+6xy\)

\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y-2\right)\)

\(=2^3=8\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2022 lúc 17:04

`1-D`

Vì `7-2x=0` có dạng của ptr bậc nhất một ẩn `ax+b=0` trong đó `a=-2 \ne 0`

_________________________________________________

`2-C`

Vì `-x+1 < 0` có dạng bất ptr bậc nhất một ẩn `ax+b < 0` và `a=-1 \ne 0`

__________________________________________________

`3-A`

   `4x-10 > x+2`

`<=>4x-x > 2+10`

`<=>3x > 12`

`<=>x > 4`

_________________________________________________

`4-C`

Vì tỉ số đồng dạng của `2` hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số của `2` đường cao tương ứng của `2` tam giác đồng dạng đó

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TH
24 tháng 1 2021 lúc 17:21

(4x - 3)2 - (2x + 1)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) (4x - 3 - 2x - 1)(4x - 3 + 2x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (2x - 4)(6x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\6x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x=4\\6x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

3x - 12 - 5x(x - 4) = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x - 12 - 5x2 + 20x = 0

\(\Leftrightarrow\) -5x2 + 23x - 12 = 0

\(\Leftrightarrow\) 5x2 - 23x + 12 = 0

\(\Leftrightarrow\) 5x2 - 20x - 3x + 12 = 0

\(\Leftrightarrow\) 5x(x - 4) - 3(x - 4) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 4)(5x - 3) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\5x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

(8x + 2)(x2 + 5)(x2 - 4) = 0

\(\Leftrightarrow\) (8x + 2)(x2 + 5)(x - 2)(x + 2) = 0

Vì x2 \(\ge\) 0 \(\forall\) x nên x2 + 5 > 0 \(\forall\) x

\(\Rightarrow\) (8x + 2)(x - 2)(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}8x+2=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{4}\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
NT
24 tháng 1 2021 lúc 18:08

a) Ta có: \(\left(4x-3\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-3-2x-1\right)\left(4x-3+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(6x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\6x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\6x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{2;\dfrac{1}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(3x-12-5x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-4\right)-5x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(3-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\5x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{4;\dfrac{3}{5}\right\}\)

c) Ta có: \(\left(8x+2\right)\left(x^2+5\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(4x+1\right)\left(x^2+5\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

mà \(2>0\)

và \(x^2+5>0\forall x\)

nên \(\left(4x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+1=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{4};2;-2\right\}\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
PA
10 tháng 11 2016 lúc 19:51

4x+2 chia hết 3x+1

thì 3(4x+2) chia hết 3x+1

12x+6 chia hết 3x+1

12x+1+5 chia hết 3x+1

vậy 3x+1 thuộc BC(5)

BC(5)=<1;5>

vậy 3x thuộc <0;4>

vậy x =o

Bình luận (0)
A3
Xem chi tiết
H24
14 tháng 3 2023 lúc 17:42

`x(x+3) - (2x-1) . (x+3) = 0`

`<=>(x+3)(x-2x+1)=0`

`<=>(x+3)(-x+1)=0`

`** x+3=0`

`<=>x=-3`

`** -x+1=0`

`<=>x=1`

`x(x-3) - 5 (x-3) = 0`

`<=>(x-3)(x-5)=0`

`** x-3=0`

`<=>x=3`

`** x-5=0`

`<=>x=5`

`3x + 12 = 0`

`<=>3x=-12`

`<=> x=-4`

`2x (x-2) + 5 (x-2) = 0`

`<=>(x-2)(2x+5)=0`

`** x-2=0`

`<=>x=2`

`** 2x+5=0`

`<=> x= -5/2`

Bình luận (0)