Cho dãy các chất: C H ≡ C – C H = C H 2 ; C H 3 C O O H ; C H 2 = C H – C H 2 – O H ; C H 3 C O O C H = C H 2 ; C H 2 = C H 2 . Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 41: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất? A. CH₁, H₂SO. NO₂, CaCO₂ B. K. N₂, Na, H₂. 0₂. C. Cl₂, Br₂, H₂O, Na. D. CH., FeSO.. CaCO3, H₂PO₂. Câu 42: Dây chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất? A. Fe(NO₂), NO. C. S. B. Mg. K, S, C, N₂. C. Fe, NO₂, H₂O. D. Cu(NO3)2, KC1, HCI. Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: K=39, Na=23, Ba=137, Ca=40, Mg=24, Al=27, Zn = 65, Fe=56, Cu = 64, Ag =108, C = 12, H=1, O=16, S = 32, P=31. F=19, CI = 35,5
Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:
A. I
B. III, II
C. I, III
D. I, II
Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:
A. Cl, H, O, C
B. CO2, Cl2, H2, O2
C. C, Cl2, H2, O2
D. CO2, Cl, H, O2
Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. khối lượng
B. số proton
C. số nơtron
D. cả A, B, C
Câu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:
A. hợp chất
B. chất
C. đơn chất
D. hỗn hợp
Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:
A. M(NO3)3
B. M2(NO3)2
C. MNO3
D. M2NO3
Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:
A. số proton bằng số nơtron
B. số proton bằng số electron
C. số nowtron bằng số electron
D. số proton bằng số electron bằng số nơtron
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau:
Al + S −to→ Al2S3
NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 +NaCl
K + H2O → KOH + H2
Fe + Cl2 −to→ FeCl3
Câu 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O; Al và Cl.
Câu 3: Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.
Câu 4: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong các hợp chất sau: MgO và Fe2O3.
Câu 5:
Tính khối lượng của 4,48 lít khí SO3 (ở đktc).
Tính thể tích ở đktc của 6,4 gam khí CH4.
(Cho biết H=1, O=16, Al=27, Ca=40, P=31, Mg=24, S=32, C=12, Fe=56).
giải thik cho em nhé
Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:
A. I
B. III, II
C. I, III
D. I, II
Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:
A. Cl, H, O, C
B. CO2, Cl2, H2, O2
C. C, Cl2, H2, O2
D. CO2, Cl, H, O2
Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. khối lượng
B. số proton
C. số nơtron
D. cả A, B, C
Câu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:
A. hợp chất
B. chất
C. đơn chất
D. hỗn hợp
Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:
A. M(NO3)3
B. M2(NO3)2
C. MNO3
D. M2NO3
Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:
A. số proton bằng số nơtron
B. số proton bằng số electron
C. số nowtron bằng số electron
D. số proton bằng số electron bằng số nơtron
Câu 1 :
\(2Al+3S\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2S_3\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
Câu 2 : Cái này có sẵn dạng trình bày trong SGk, anh chỉ ghi CT thoi nhé !
\(CaO,AlCl_3,\)
Câu 3 :
\(M_{H_2O}=2+16=18\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_{Al_2O_3}=24\cdot2+16\cdot3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=24\cdot3+\left(31+64\right)\cdot2=262\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_{Ca\left(OH\right)_2}=40+17\cdot2=74\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Câu 4 :
\(MgO:\)
\(M_{MgO}=24+16=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{24}{40}\cdot100\%=60\%\)
\(\%O=100-60=40\%\)
\(Fe_2O_3:\)
\(M_{Fe_2O_3}=56\cdot2+16\cdot3=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%Fe=\dfrac{2\cdot56}{160}\cdot100\%=70\%\)
\(\)\(\%O=100-70=30\%\)
Câu 5 :
\(n_{SO_3}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{SO_3}=0.2\cdot80=16\left(g\right)\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{6.4}{16}=0.4\left(mol\right)\)
\(V_{CH_4}=0.4\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)
Có 2 sơ đồchuyển đổi hóa học:
a. A->B->C->D->Cu(A,B,C,D là những hợp chất khác nhau của đồng)
b. Fe->E->F->G->H(E,F,G,H là những hợp chất khác nhau của sắt)
Đối với mỗi sơ đồ, hãy lập 2 dãy chuyển đổi cho phù hợp và viết các PTHH trong mỗi dãy số
a) A là CuCl2, B là Cu(NO3)2, C là Cu(OH)2, D là CuO
PT:
CuCl2 + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\) + Cu(NO3)2
Cu(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaNO3 + Cu(OH)2
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
b) E là FeCl2, F là Fe(OH)2, G là Fe(OH)3, H là Fe2O3
PTHH:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
FeCl2 + 2KOH \(\rightarrow\) 2KCl + Fe(OH)2 \(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3 \(\downarrow\)
2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3 + 3H2O
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu: A. H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, Mg(OH) 2 . B. H 2 S, CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .
Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: C l , H , O , C , C O 2 , C l 2 , H 2 , O 2 . Dãy gồm các đơn chất là:
A. Cl, H, O, C
B. C O 2 , C l 2 , H 2 , O 2
C. C , C l 2 , H 2 , O 2
D. C O 2 , C l , H , O 2
chọn C
Hướng dẫn: Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học
Câu 1: Theo thuyết Bronsted - Lowry, dãy các chất nào sau đây là acid ?
A. Fe2+ ; HCl ; PO43-
B. CO32- ; SO32- ; PO43-
C. Na+ ; H+ ; Al3+
D. Fe3+ ; Ag+, H2CO3
Câu 2: Theo thuyết Bronsted - Lowry, dãy các chất nào sau đây là base ?
A. Fe2+ ; HCl ; PO43-
B. CO32- ; SO32- ; PO43-
C. Na+ ; H+ ; Al3+
D. Fe3+ ; Ag+, H2CO3
Câu 3: Cho dãy các chất: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O ; C2H5OH , C12H22O11 ; CH3COOH ; Ca(OH)2 ; CH3COONH4. Số chất điện ly là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 4: Cho các chất: NaOH ; HCl ; H3PO4 ; NH3 ; Na+ ; Zn2+ ; CO32- ; SO42- ; S2- ; Fe2+ ; Fe3+ ; PO43-. Theo thuyết Bronsted - Lowr có bao nhiêu chất trong dãy trên là acid
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5: Cho các chất: KOH ; HCl ; H3PO4 ; NH4+ ; Na+ ; Zn2+ ; CO32- ; SO32- ; S2- ; Fe2+ ; Fe3+ ; PO43-. Theo thuyết Bronsted - Lowr có bao nhiêu chất trong dãy trên là base
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
a, Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học:
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
b, Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H10O là:
A. 6. B. 4. C. 8. D. 2.
Cho các chất sau: C3H7-OH, C4H9-OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đổng phân của nhau?
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 – О – C2H5 và C2H3 – О – C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
Dãy công thức hóa học nào sau đây gồm toàn hợp chất?
A.
H 2 , C, SO 2 , O 3 , Fe
B.
Al, Cu, Fe 2 O 3 , H 2 S
C.
SO 2 , H 2 O, NO 2 , HCl
D.
H 2 , C, O 2 , O 3 , CuO
cho dãy các chất : N2 , H2 , NH3 ,HCl, ,H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là:
A.3
B.4
C.5
D.2
Mn giúp mk vs ak..mk đang cần gấp