Gọi K là tập hợp tât cả các giá trị của tham số m để phương trình sin 2 x + 2 . sin ( x + π 4 ) - 2 = m có đúng hai nghiệm thuộc khoảng 0 , 3 π 4 . Hỏi là tập con của tập hợp nào dưới đây?
Gọi K là tập hợp tât cả các giá trị của tham số m để phương trình sin 2 x + 2 sin x + π 4 − 2 = m có đúng hai nghiệm thuộc khoảng 0 ; 3 π 4 . Hỏi K là tập con của tập hợp nào dưới đây?
A. − π 2 ; π 2
B. 1 − 2 ; 2
C. − 2 ; 2 2
D. − 2 2 ; 2
Đáp án B
sin 2 x + 2 sin x + π 4 − 2 = m ( * ) ⇔ 2 sin x + π 4 2 2 sin x + π 4 = m + 3
Đặt t = 2 sin x + π 4 . Vì x ∈ 0 ; 3 π 4 nên t ∈ 0 ; 2 .
Khi đó phương trình (*) trở thành:
t 2 + t − m − 3 = 0 ( 1 )
Để phương trình (*) có đúng hai nghiệm thuộc khoảng 0 ; 3 π 4 phương trình (1) có đúng một nghiệm thuộc khoảng 0 ; 2
TH1
Δ = 0 0 < − b 2 a < 2 ⇔ 4 m + 4 = 0 0 < − 1 2 < 2 ( V L )
TH2
Δ > 0 f ( 0 ) f ( 2 ) < 0 ⇔ 4 m + 4 > 0 − m − 3 2 − 1 − m < 0 ⇔ m ∈ − 1 ; 2 − 1
Cho phương trình sin x + m 2 3 + sin 2 x - m 2 3 = 2 sin x - m 2 3 . Gọi S = [a;b] là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình trên có nghiệm thực. Tìm giá trị của P = a 2 + b 2
A. P = 162 49
B. P = 49 162
C. P = 4
D. P = 2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m 2 x 4 - 16 + m x 2 - 4 - 28 x - 2 ≥ 0 đúng với mọi x ∈ R . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
A. - 15 8
B. - 1
C. - 1 8
D. 7 8
1.Bất phương trình (m2-3m)x+m<2-2x vô nghiệm khi:
a.m#1 b.m#2 c.m=2 d.=3
2.Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2-m)x +m<6x-2
GIUP MÌNH VỚI Ạ
Câu 2 bạn ghi thiếu đề
Câu 1:
\(\Leftrightarrow\left(m^2-3m\right)x+2x< 2-m\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-3m+2\right)x< 2-m\)
BPT đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m+2=0\\2-m\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\\m\ge2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2 x − π 3 − m = 2 có nghiệm. Tính tổng T của các phần tử trong S.
A T= 6
B. T = - 6
C. T = 2
D. T = - 4
Phương trình cos 2 x − π 3 − m = 2 ⇔ cos 2 x − π 3 = m + 2.
Phương trình có nghiệm ⇔ − 1 ≤ m + 2 ≤ 1 ⇔ − 3 ≤ m ≤ − 1
→ m ∈ ℤ S = − 3 ; − 2 ; − 1 ⇒ T = − 3 + − 2 + − 1 = − 6.
Chọn đáp án B.
giúp mk vs m.n, mk cần rất gấp
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(x^2-2\left(m+2\right)x-3m^2+m-2=0\) có 2 nghiệm trái dấu. tìm S?
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(sin x) = m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π là
Câu 1: Gọi M là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(-x^2+\left(2m-3\right)x-m^2+m+20=0\) có hai nhgieemj trái dấu. Tổng tất cả các phần tử của M bằng
A. 5 B. 4 C. 10 D. 15
Câu 2: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 2022 để bất phương trình \(x^2-8x+m+20\ge0\) nghiệm đúng với mọi x ϵ [5; 10]?
A. 2027 B. 2028 C. 2062 D. 2063
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2 + 3 x - m 2 - 3 x = 10 có 2 nghiệm dương phân biệt. Số phần tử của S bằng
A. 12
B. 15
C. 9
D. 4
Đáp án B
Phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.
Bảng biến thiên của hàm số y = t 2 - 10 t
Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 khi và chỉ khi -25< m < -9
Vậy S = {-24;-23;...;-10} và n(S) =15