Biết tập nghiệm S của bất phương trình log π 6 log 3 x - 2 > 0 là khoảng (a;b). Tính b - a.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Tập nghiệm của bất phương trình log(x2 + 25) > log(10x) là
Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x - 1 ≥ log x là
Tập nghiệm của bất phương trình
log ( x 2 - 4 ) > log ( 3 x ) là:
Biết rằng tập nghiệm S của bất phương trình log - x 2 + 100 x - 2400 < 2 có dạng S = a ; b \ x 0 . Giá trị của a + b - x 0 bằng:
A. 100
B. 30
C. 150
D. 50
Biết rằng tập nghiệm S của bất phương trình log - x 2 + 100 x - 2400 < 2 có dạng S = a ; b \ x ∘ . Giá trị của a + b - x ∘ bằng:
A. 150.
B. 100.
C. 30.
D. 50.
Biết rằng tập nghiệm S của bất phương trình log - x 2 + 100 x - 2400 < 2 có dạng S = (a;b)\{x0}. Giá trị của a + b – x0 bằng:
A. 100
B. 30
C. 150
D. 50
Đáp án D.
Phương pháp:
Cách giải: ĐK:
Tìm tập nghiệm của bất phương trình log ( x - 21 ) < 2 - log x
A. (-4; 25)
B. (0; 25)
C. (21; 25)
D. (25; +∞)
Biết rằng bất phương trình \(\text{log}_2\left(5^2+2\right)+2\text{log}_{\left(5x+2\right)}2>3\) có tập nghiệm \(S=\left(\text{log}_ab;+\infty\right)\) với a;b là các số nguyên dương < 6 và \(a\ne1\)
Tính: P = a + 2b
Chứng minh rằng : với mọi số tự nhiên n>1 thì \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}>\sqrt{n}\)\(\sqrt{n}\)
Cho đồ thị của hàm số \(y = {\log _2}x\) và y = 2 như Hình 6.8. Tìm khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y = {\log _2}x\) nằm phía trên đường thẳng y = 2 và từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}x > 2.\)
Khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y=log_2x\) nằm phía trên đường thẳng y = 2 là \(\left(4;+\infty\right)\)
\(\Rightarrow\) Tập nghiệm của bất phương trình \(log_2x>2\) là \(\left(4;+\infty\right)\)
Tìm tập nghiệm S của phương trình log2(x–1) + log2(x+1) = 3
ĐKXĐ: \(x>1\)
\(log_2\left(x-1\right)+log_2\left(x+1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow log_2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=8\)
\(\Leftrightarrow x^2-9=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3< 1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{3\right\}\)