Những câu hỏi liên quan
DH
Xem chi tiết
NN
7 tháng 5 2016 lúc 15:30

\(\Leftrightarrow2^{\cos2x-1}\left(2\cos x-1\right)=2\cos^2x\left(2\cos x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2\cos x-1\right)\left(2^{\cos2x}-2\cos^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\cos x=\frac{1}{2}\\2^{\cos2x}=\cos2x+1\end{array}\right.\)

* Với \(\cos x=\frac{1}{2}\) ta có \(x=\frac{\pi}{3}=k2\pi,k\in Z\)

* Với \(2^{\cos2x}=\cos2x+1\) (*), đặt \(t=\cos2x;t\in\left[-1;1\right]\)

Phương trình trở thành \(2^t-t-1=0\)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=2^t-t-1,t\in\left[-1;1\right]\)

Có \(f'\left(t\right)=2^t\ln2-1,t\in\left[-1;1\right];f'\left(t\right)=0\) có đúng 1 nghiệm  nên phương trình \(f\left(t\right)=0\) có tối đa 2 nghiệm. Mà \(f\left(0\right)=f\left(1\right)=0\) nên \(t=0;t=1\) là tất cả các nghiệm của phương trình \(f\left(t\right)=0\)

Do đó phương trình (*) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\cos2x=0\\\cos2x=1\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{\pi}{4}+k\frac{\pi}{2}\\x=k\pi\end{array}\right.\) \(k\in Z\)

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là :

\(x=\frac{\pi}{3}+k2\pi;x=\frac{\pi}{4}+k\frac{\pi}{2};x=k\pi;k\in Z\)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
21 tháng 9 2023 lúc 16:01

a) \(\cos x =  - \frac{1}{2} \Leftrightarrow \cos x = \cos \left( {\frac{{2\pi }}{3}} \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \\x =  - \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\)

b) \(\cos x = \cos \left( { - {{87}^ \circ }} \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - {87^ \circ } + k.360\\x = {87^ \circ } + k{.360^ \circ }\end{array} \right.\)

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết
NL
7 tháng 11 2021 lúc 20:29

Với \(cosx=0\) ko phải nghiệm

Với \(cosx\ne0\) chia 2 vế cho \(cos^2x\)

\(\Rightarrow tan^2x-4\sqrt{3}tanx+1=-2\left(1+tan^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow3tan^2x-4\sqrt{3}tanx+3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=\sqrt{3}\\tanx=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 4 2018 lúc 6:10

Giải bài 3 trang 28 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy phương trình có họ nghiệm 

Giải bài 3 trang 28 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AN
17 tháng 5 2017 lúc 19:04

Học cái viết đề đi b. Đọc không có ra

Bình luận (0)
H24
22 tháng 5 2017 lúc 19:49

đề nè

\(\left(1+cosx\right)\cdot\left(1+4^{cosx}\right)=3\cdot4^{cosx}\)

Bình luận (0)
DF
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
ML
29 tháng 3 2016 lúc 13:05

Xét hàm số \(f\left(t\right)=t^{\cos\alpha}-t\cos\alpha\)

Ta có : \(f'\left(x\right)=\left(t^{\cos\alpha}-1\right)\cos\alpha\)

Khi đó \(f\left(3\right)=f\left(2\right)\) và \(f\left(1\right)\) khả vi liên tục trên \(\left[2;3\right]\) Theo định lí Lagrange thì tồn tại \(c\in\left[2;3\right]\) sao cho :

\(f'\left(c\right)=\frac{f\left(3\right)-f\left(2\right)}{3-2}\) hay \(\left(c^{\cos\alpha-1}-1\right)\cos\alpha\)

Từ đó suy ra :

\(\begin{cases}\cos\alpha=0\\\cos\alpha=1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}\alpha=\frac{\pi}{2}+k\pi\\\alpha=k\pi\end{cases}\) \(\left(k\in Z\right)\)

Thử lại ta thấy các giá trị này đều thỏa mãn

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=\frac{\pi}{2}+k\pi;x=k\pi\) và \(\left(k\in Z\right)\)

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
HD
10 tháng 3 2020 lúc 16:06

tìm nghiệm hả anh

nghiệm = 1 đó

giải ra dài dòng lắm anh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
10 tháng 3 2020 lúc 16:14

Trình bày hẳn ra hộ mik ạ :<

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD
10 tháng 3 2020 lúc 16:19

COS(2X) + COS(X) -2=O
TA CÓ CÓS(2X)=(COSX)^2 - (SINX)^2
THAY VÀO TA CÓ:: (COSX)^2 - (SINX)^2+(COSX) -2 =0
<=> (COSX)^2-[1-(COSX)^2)]+COSX-2=0
<=>2.(COSX)^2+COSX-3=O
<=>COSX=1 HOẶC COSX=-3/2
COSX=1=>X=K2π
COSX=-3/2(LOẠI VÌ COSX LUÔN LƠN HƠN HOẶC BẰNG -1 VÀ NHỎ H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
RT
Xem chi tiết