Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng d1: 7x - 3y + 16 = 0 và d2: x - 10 = 0 là:
A. (-10;-18)
B. (10; 86 3 )
C. (-10;18)
D. (-10; - 86 3 )
Vẽ hai đường thẳng: ( d 1 ): x + y = 2 và ( d 2 ): 2x + 3y = 0. Hỏi đường thẳng ( d 3 ): 3x + 2y = 10 có đi qua giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) hay không?
Vẽ đường thẳng ( d 1 ) là đồ thị hàm số y = -x + 2
Cho x = 0 thì y = 2 ⇒ (0; 2)
Cho y = 0 thì x = 2 ⇒ (2; 0)
Vẽ đường thẳng ( d 2 ) là đồ thị hàm số
Cho x = 0 thì y = 0 ⇒ (0; 0)
Cho x = 3 thì y = -2 ⇒ (3; -2)
Hai đường thẳng ( d 1 ) và ( d 2 ) cắt nhau tại A(6; -4). Thay các giá trị x và y này vào phương trình đường thẳng ( d 3 ), ta có:
3.6 + 2.(-4) = 18 – 8 = 10.
Vậy x và y thỏa phương trình 3x + 2y = 10 nên (x; y) = (6; -4) là nghiệm của phương trình 3x + 2y = 10.
Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng D1: 4x-3y-26=0 và D2: 3x_4y-7=0
Hệ pt tọa độ giao điểm:
\(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y-26=0\\3x-4y-7=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{83}{7}\\y=\frac{50}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(\frac{83}{7};\frac{50}{7}\right)\)
Cho hai đường thẳng được xác định bởi
(d1): y=3x+5m+2 và (d2): y=7x-3m-6
a) xác định tọa độ giao điểmA của (d1) và (d2) khi m=0
b) CMR khi m thay đổi giao điểm A luôn chạy trên 1 đường thẳng
Bài II (3,0 điểm) Cho 2 đường thẳng: (d1): y= +2x 4 và (d2): y=− +x 1 .
1) Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2).
2) Xác định hệ số a, b của đường thẳng y ax b= + (a0) biết đường thẳng đó song song với đường thẳng (d1) và đi qua điểm M (-1; 3).
3) Gọi B và C lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) với trục hoành. Tính diện tích tam giác ABC.
1, PT hoành độ giao điểm: \(2x+4=-x+1\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=0\)
\(\Leftrightarrow A\left(-1;0\right)\)
Vậy \(A\left(-1;0\right)\) là tọa độ giao điểm 2 đths
2, Đt cần tìm //(d1)\(\Leftrightarrow a=2;b\ne4\)
Đt cần tìm đi qua M(-1;3) nên \(-a+b=3\Leftrightarrow-2+b=3\Leftrightarrow b=5\left(tm\right)\)
Vậy đths là \(y=2x+5\)
3, PT giao điểm d1 với trục hoành là \(y=0\Leftrightarrow2x+4=0\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow B\left(-2;0\right)\)
PT giao điểm d2 với trục hoành là \(y=0\Leftrightarrow-x+1=0\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow C\left(1;0\right)\)
Do đó \(BC=\left|-2\right|+\left|1\right|=3;OA=\left|-1\right|=1\)
Vậy \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}OA\cdot BC=\dfrac{3}{2}\left(đvdt\right)\)
Trong mặt phẳng 0xy , cho 3 đường thẳng d1 : x+2y+1=0 ; d2 : x+y-5=0 và d3 : 2x+3y-10=0 . Phương trình đường thẳng delta đi qua giao điểm của d1d2 và song song với d3 là
Giao điểm A của d1 và d2 là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y+1=0\\x+y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Delta\) song song d3 nên nhận (2;3) là 1 vtpt, nên có pt:
\(2\left(x-11\right)+3\left(y+6\right)=0\Leftrightarrow2x+3y-4=0\)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng :
(d1) : y = -2x +4 và (d2) : y = \(\dfrac{1}{2}\)x + b ( b>0)
Gọi A là giao điểm của (d1) với (d2) ; B,C lần lượt là giao điểm của Ox với (d1), (d2) . Tìm giá trị của b để AO là tia phân giác của góc BAC
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d 1 : x = 2 t y = - 1 + t ; d2: x + 2y - 2 = 0 là:
A. (0;-1)
B. (2;0)
C. (-1;0)
D. (0;2)
Đáp án: B
Giả sử M là giao điểm của hai đường thẳng.
trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho hai đường thẳng d1:2x-y+5=0,d2:3x+6y-1=0 và điểm P(-2,0).Gọi A là giao điểm của d1 và d2.Khi đó đường thẳng d đi qua P và cùng với d1,d2 tạo thành một tam giác cân đỉnh A có phương trình là?
Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm cách đều \(d_1\) và \(d_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left|2x-y+5\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|3x+6y-1\right|}{\sqrt{3^2+6^2}}\)
\(\Leftrightarrow\left|6x-3y+15\right|=\left|3x+6y-1\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-9y+16=0\\9x+3y+14=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Phương trình đường thẳng cần tìm có dạng:
\(\left[{}\begin{matrix}9\left(x+2\right)+3\left(y-0\right)=0\\3\left(x+2\right)-9\left(y-0\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+y+6=0\\x-3y+2=0\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường thẳng thỏa mãn
Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng sau d 1 : x - 2 - 2 = y + 3 1 và d2 : x- y + 1= 0.
A .(-2; -1)
B.(-2; 3)
C.(2; -3)
D.(2; 1)