" Không hám danh, hám lợi; không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ" là biểu hiện của người có phẩm chất đạo đức nào?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Khoan dung.
D. Tôn trọng lẽ phải.
Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Khiêm tốn.
Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Khiêm tốn.
Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Khiêm tốn.
Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Khiêm tốn.
Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Khiêm tốn.
viết đoạn văn theo kiểu quy nạp độ dài 12 câu phân tích và nêu suy nghĩ của em về nhân vật vũ nương người không hám danh lợi trong đó có 1 câu ghép 1 tình thái từ 1 thành phần cảm thán
mn giúp mk vs ạ
mk cảm ơn
/ ………… nhiều người sản xuất, kinh doanh hám lợi, sử dụng những hóa chất độc hại
…………. trên thị trường có nhiều thực phẩm không an toàn cho sức khỏe.
Điền quan hệ từ vào chỗ chấm
Nếu ... thì .....
Em hãy tìm 1 số ví dụ để chứng minh: có nh~ yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có nh~ yếu tố Hám Việt không thể dùng đọc lập?
-Các yếu tố Hán Việt : “nam, quốc, sơn, hà, đế, vương” Thì yếu tố “nam” có thể dùng độc lập như một từ trong câu nên có thể nói :
Cô ấy là người miền Nam.
Ngôi nhà quay mặt về hướng Nam.
-Những yếu tố “quốc, sơn, hà, đế, vương” không dùng độc lập như một từ trong câu nên không thể nói :
Cụ ấy là nhà nho yêu quốc
Cá đang bơi dưới hà.
Anh ta đang leo sơn
Ông ta là vương nước Nam
Ông ta là đế phương Bắc
giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hám số y= sinx+cos/2sinx-cox +3 lần lượt là:
\(y=\dfrac{sinx+cosx}{2sinx-cosx+3}\Rightarrow2y.sinx-y.cosx+3y=sinx+cosx\)
\(\Leftrightarrow\left(1-2y\right)sinx+\left(y+1\right)cosx=3y\)
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:
\(\left(1-2y\right)^2+\left(y+1\right)^2\ge9y^2\)
\(\Rightarrow2y^2+y-1\le0\)
\(\Rightarrow-1\le y\le\dfrac{1}{2}\)