x:(_7)+(_3)x(_2)=15.(-3)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 6: Phân loại và gọi tên các oxit sau: Fe\(_2\)O\(_3\), SO\(_3\), N\(_2\)O\(_5\), Na\(_2\)O, P\(_2\)Os, FeO, CO\(_2\),
CuO, Mn\(_2\)0\(_7\), SO\(_2\), HgO, PbO, Ag\(_2\)0.
sao ko tự làm mấy này được vậy , thử tự làm cái nào ko bt hẵng hỏi mất gốc luôn đấy nếu cứ hỏi suốt như vạy
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
N2O5: oxit axit: đinitơ pentaoxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
CuO: oxit bazơ: đồng (II) oxit
Mn2O7: oxit axit: mangan (VII) oxit
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
HgO: oxit bazơ: thủy ngân (II) oxit
PbO: oxit bazơ: chì (II) oxit
Ag2O: oxit bazơ: bạc oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit - oxit bazơ
SO3: Lưu huỳnh trioxit - oxit axit
N2O5: đinitơ pentaoxit - oxit axit
Na2O: Natri oxit - oxit bazơ
P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axit
FeO: Sắt (II) oxit - oxit bazơ
CO2: cacbon đioxit - oxit axit
CuO: đồng (II) oxit - oxit bazơ
Mn2O7: mangan (VII) oxit - oxit axit
SO2: Lưu huỳnh đioxit - oxit axit
HgO: Thủy ngân (II) oxit - oxit bazơ
PbO: Chì (II) oxit - oxit bazơ
Ag2O: Bạc oxit - oxit bazơ
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) \(A = {\log _2}3.{\log _3}4.{\log _4}5.{\log _5}6.{\log _6}7.{\log _7}8;\)
b) \(B = {\log _2}2.{\log _2}4...{\log _2}{2^n}.\)
\(a,A=log_23\cdot log_34\cdot log_45\cdot log_56\cdot log_67\cdot log_78\\ =log_28\\ =log_22^3\\ =3\\ b,B=log_22\cdot log_24...log_22^n\\ =log_22\cdot log_22^2...log_22^n\\ =1\cdot2\cdot...\cdot n\\ =n!\)
Câu 1: Viết công thức eletron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các nguyên tố trong các phân tử đó: N\(_2\)O\(_3\); Cl\(_2\)O ; SO\(_2\) ; SO\(_3\) ; N\(_2\)O\(_5\) ; HNO\(_2\); H\(_2\)CO\(_3\) ; Cl\(_2\)O\(_3\) ; HNO\(_3\) ; H\(_3\)PO\(_4\)
Câu 2: Tính SOH của Cr trong các trường hợp sau Cr\(_2\)O\(_3\); K\(_2\)CrO\(_4\); CrO\(_3\); K\(_2\)Cr\(_2\)O\(_7\);Cr\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\)
2.
Cr2O3: +3
K2CrO4: +6
CrO3: +6
K2Cr2O7: +6
Cr2(SO4)3: Cr+3
cho 3 đường thẳng
(d\(_1\)) y = ax+b ; (d\(_2\)) y = -x+1 ; (d\(_3\)) y = x+2
a. xác định a và b biết (d\(_1\)) // (d\(_2\)) và (d\(_1\)) cắt (d\(_3\)) tại 1 điểm trên trục tung
b. xác định a và b biết (d\(_1\)) đi qua điểm A ( 2;3 ) và (d\(_1\)) // (d\(_3\))
c. xác định a và b biết (d\(_1\)) \(\perp\) (d\(_2\)) và (d\(_1\)) đi qua B (1;2 )
b: Vì (d1)//(d3) nên a=1
hay (d1): y=x+b
Thay x=2 và y=3 vào (d1), ta được:
b+2=3
hay b=1
Một hỗn hợp X gồm các khí C\(_3\)H\(_4\), C\(_3\)H\(_6\), C\(_3\)H\(_8\). Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X cần dùng V lít khí O\(_2\) thu được m gam CO\(_2\) và 19,8 gam hơi nước. Biết rằng ác khí được đo ở đktc. Tính V, m.
Giúp e với ạ~~~~
\(n_X=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{19.8}{18}=1.1\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=3n_X=3\cdot0.4=1.2\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=1.2\cdot44=52.8\left(g\right)\)
\(\text{Bảo toàn O : }\)
\(n_{O_2}=n_{CO_2}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=1.2+\dfrac{1}{2}\cdot1.1=1.75\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=1.75\cdot22.4=39.2\left(l\right)\)
Cho A= 1/3 + _3/4 +3/5+ 1/57 +_1 /36 + 1/15 +_2/9
Số nguyên x thỏa mãn(_1)+(_2)+(_3)+......+x=_120
a) Sắp xếp theo chiều tăng dần số nguyên tử oxi có trong x gam mỗi chất sau: KNO\(_3\), Fe\(_2\)O\(_3\), SO\(_3\), BaSO\(_4\).
b) Sắp xếp theo chiều giảm dần số nguyên tử oxi có trong V lít mỗi khí sau: NO\(_2\), SO\(_3\), CO ở cùng nhiệt độ và áp suất.
a, SO3, Fe2O3, KNO3 , BaSO4
b, SO3, NO2, CO
Tìm tập xác định của các hàm số:
a) \({\log _2}\left( {3 - 2{\rm{x}}} \right)\);
b) \({\log _3}\left( {{x^2} + 4{\rm{x}}} \right)\).
a) \(log_2\left(3-2x\right)\) xác định khi \(3-2x>0\) hay \(x< \dfrac{3}{2}\)
b) \(log_3\left(x^2+4x\right)\) xác định khi \(x^2+4x>0\) hay \(x>0\) hoặc \(x< -4\)