Sự trao đổi khí ở tế bào và phổi, cái nào quan trọng hơn
Quan sát Hình 34.3, mô tả sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
Tham khảo!
Ở phổi và các tế bào trong cơ thể, chất khí được trao đổi theo cơ chế khuếch tán:
- Trao đổi khí ở phổi: O2 được khuếch tán từ phế nang đi vào máu trong mao mạch phổi và CO2 từ máu trong mao mạch phổi đi ra phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào: O2 được khuếch tán từ máu trong mao mạch cơ thể vào các tế bào và CO2 từ trong các tế bào vào máu trong mao mạch cơ thể.
1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB | C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim. |
B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào | D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan. |
2Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:
A. Loại bỏ CO2 ra khỏi cơ thể | C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào |
B. Cung cấp ô xi cho tế bào | D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2 |
3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:
A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2. | C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng. |
B. Các chất dinh dưỡng. | D. Các chất thải. |
4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:
A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng |
B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu. |
C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng |
5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:
A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt. |
B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo. |
C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt. |
D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.
1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB | C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim. |
B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào | D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan. |
2Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:
A. Loại bỏ CO2 ra khỏi cơ thể | C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào |
B. Cung cấp ô xi cho tế bào | D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2 |
3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:
A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2. | C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng. |
B. Các chất dinh dưỡng. | D. Các chất thải. |
4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:
A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng |
B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu. |
C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng |
5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:
A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt. |
B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo. |
C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt. |
D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.
Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.Nếu ko có sự trao đổi khí ở tế bào thì có sự trao đổi khí ở phổi ko?tại sao?:D
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.
diễn ra do sự khuếch tán, khi máu đến phổi thì trong máu có hàm lượng khí CO2 nhiều còn khí O2 ít và trong các phế nang phổi thì có lượng O2 cao đẫn đến hiện tượng khuếch tán: khí CO2 trong máu sẽ theo phế nag ra ngoài còn khí O2 được máu tiếp nhận đem nuôi cơ thể
ở tế bào cũng tương tự như vậy, máu đi đến tb là máu đỏ tươi do giàu khí O2 còn ở trong tb đo diễn ra sự oxi hóa nên mất đi khí O2 và thải ra khí CO2; lại diễn ra sự khuếch tán, khí O2 trong máu sẽ vào tb để nuôi tb còn khí CO2 sẽ dc thải vào máu rồi đến phổi ra ngoài
nếu ko có sự trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể ko cần ( hay ko có gì đó) oxi nên các chất dinh dưỡng ko có nên năng lg để thực hiện trao đổi khi ơ rphooir
a) vì sao nói trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào ?
b) giải thích vì sao người ít tập luyện, khi lao động nặng thì nhịp hô hấp tăng hơn so với người thường xuyên luyện tập ?
Các bn giúp mk nha!
Sinh 8
vẽ sơ đồ và giải thích cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
Cơ chế trao đổi khí
- Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao (P cao) đến nơi có nồng độ thấp (P thấp)
- Sự trao đổi khí ở phổi
+ O2 khuếch tán từ phế nang à máu
+ CO2 khuếch tán từ máu à phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào
+ O2 khuếch tán từ máu à nước mô à tế bào
+ CO2 khuếch tán từ tế bào à nước mô à máu
(Nội dung bài học của hoc24.vn và sơ đồ em xem ảnh minh hoạ)
Trao đổi khí ở phổi, hai lá phổi, dẫn khí vào, không khí đi vào, cung cấp oxy
Hô hấp là quá trình không ngừng …………….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ………….. Đường dẫn khí có chức năng:…………..và ra, làm ẩm và làm ấm ………………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
Hô hấp là quá trình không ngừng ………cung cấp oxy…….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……Trao đổi khí ở phổi………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ……hai lá phổi…….. Đường dẫn khí có chức năng:……dẫn khí vào……..và ra, làm ẩm và làm ấm ………không khí đi vào………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
Sự khác nhau giữa trao đổi khí ở phổi với trao đổi khí ở tế bào
-Sự trao đổi khí ở phổi:
Nồng độ oxi trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi
-->Oxy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CO khuyếch tán từ máu vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở tế bào:
Nồng độ oxy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.
--> Oxy khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.
- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. - Trao đổi khí ở phổi gồm: sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. - Trao đổi khí ờ tế bào gồm: sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Khái niệm hô hấp và các cơ quan trong hệ hô hấp người? Sự thông khí ở phổi? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào? Cần làm gì để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và luyện tập như thế nào để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp \(O_2\) cho các tế bào của cơ thể và thải \(CO_2\)
Các cơ quan hệ hô hấp người:
- Đường dẫn khí gồm có mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản
- Phổi
Sự thông khí ở phổi:
- Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ không khí ở phế nang vào máu và của \(CO_2\) từ máu vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ máu vào tế bào của \(CO_2\) từ tế bào vào máu
Cần làm những việc sau đây để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
- Trồng cây xanh
- Đeo khẩu trang
- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín
- Nơi sống và làm việc tránh ẩm
- Thường xuyên vệ sinh
- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá
Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé
So sánh sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.
-Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ khuyếch tán từ máu vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở tế bào:Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> Õy khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.
- Sự trao đổi khí ở phổi:
+ Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích của lồng ngực mà ta thực hiện được các động tác hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới, nhờ vậy mới có đủ O2 cung cấp thường xuyên cho máu.
+ Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là 1 cử động hô hấp. Số cử động hô hấp trong 1 phút là nhịp hô hấp.
- Sự trao đổi khí ở tế bào: Sự trao đổi khí ở tế bào theo cơ chế khuếch tán (thuận chiểu građien nồng độ) từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Trao đổi khí ở phổi | -Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ khuyếch tán từ máu vào phế nang. |
Trao đổi khí ở tế bào | - Sự trao đổi khí ở tế bào:Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> Õy khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu. |