Những câu hỏi liên quan
BN
Xem chi tiết
ND
22 tháng 7 2021 lúc 13:48

undefined

Bình luận (1)
BN
22 tháng 7 2021 lúc 13:42

Help gấppp

Bình luận (0)
ND
22 tháng 7 2021 lúc 13:43

Nhận biết bằng lời được không bạn?

 

Bình luận (1)
BT
Xem chi tiết
PT
22 tháng 6 2018 lúc 20:51

Ta có: nCu(NO3)2= \(\dfrac{84,6}{188}\)=0,45(mol)

Gọi số mol CuO và Cu lần lượt là x, y (mol)

CuO + 2HNO3--> Cu(NO3)2 + H2O

..x................................x...... (mol)

3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

..y.................................y..............2/3y.......(mol)

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+64y=31,2\\x+y=0,45\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

nNO=\(\dfrac{2}{3}\)y = 0,2(mol)

=> VNO= 0,2 . 22,4 = 4,48(l)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
TA
21 tháng 12 2016 lúc 21:40

đề không cho đó là chất khí gì à bạn??

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
SK
29 tháng 3 2020 lúc 9:42

⇒ Số mol Cu = 0,12 mol

+) Dựa vào "Hòa tan hết 10,24 gam Cu" + "Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu" ⇒ dd X có HNO3 dư.

+) NaOH cho vào X thì tác dụng lần lượt HNO3 dư và Cu(NO3)2.

+) Hiển nhiên HNO3 hết và NaOH tiếp tục phản ứng với Cu(NO3)2.

+) Nếu Cu(NO3)2 dư thì cô cạn dung dịch thu được Cu(NO3)2 là chất rắn ⇒ nung lên thu được 26,44 g CuO ⇒ nCu = nCuO = 0,3305 > 0,12.

⇒ NaOH dư.

⇒ Cô cạn dung dịch được NaOH, NaNO3 đem nung thu được 22,64 g NaOH, NaNO2 là chất rắn.

Đặt ẩn ra cho số mol NaOH = x và số mol NaNO2 = y ⇒ 40x + 69y = 26,44

Bảo toàn nguyên tố Na ban đầu thì x + y = 0,4

⇒ x = 0,04; y = 0,36 mol

⇒ nHNO3 dư = 0,36 – 0,32 = 0,04 mol

⇒ nHNO3 pứ với Cu = 0,6 – 0,04 = 0,56 mol

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BT
29 tháng 3 2020 lúc 10:33

Đề này 26,44 mới đúng bạn ơi; 23,44 số lẻ .

Ta có:

\(n_{Cu}=\frac{10,24}{64}=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{HNO3}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

Dung dịch A chứa Cu(NO3)2HNO3 có thể dư.

Khi cho NaOH vào có 2 trường hợp xảy ra.

TH1: NaOH hết cô cạn dung dịch thu được rắn chỉ chứa NaNO3

\(\Rightarrow n_{NaNO3}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\)

Nung rắn:

\(2NaNO_3\rightarrow2NaNO_2+O_2\)

\(\Rightarrow n_{NaNO2}=n_{NaNO3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaNO2}=0,4.69=27,6>26,44\) (loại)

TH2: NaOH dư.

Cô cạn dung dịch thu được NaNO3 x mol và NaOH dư y mol.

Nung rắn thu được NaNO2 x mol và NaOH dư y mol.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\69x+40y=26,44\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,36\\y=0,04\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{N\left(trong.khí\right)}=0,6-0,36=0,24\left(mol\right)\)

Bảo toàn N:

\(n_{HNO3\left(pư\right)}=n_{N\left(trong.khi\right)}+2n_{Cu\left(NO3\right)2}=0,16.2+0,240,56\left(mol\right)\)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
DT
19 tháng 8 2018 lúc 21:51

Những kim loại tác dụng được với:

a.dd H2SO4 loãng:

3H2SO4l+ 2Al→ Al2(SO4)3+3H2

H2SO4l+ Fe→ FeSO4+ H2

b.dd AgNO3:

Al+ 3AgNO3→ Al(NO3)3+ 3Ag

Fe+ 2AgNO3→ Fe(NO3)2+ 2Ag

Cu+ 2AgNO3→ Cu(NO3)2+ 2Ag

c.dd NaOH:

2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2 (Phản ứng này cần điều kiện nhiệt độ)

d.dd HNO3:

Fe+ 2HNO3→ Fe(NO3)2+ H2

Al+ 6HNO3→ 3Al(NO3)3+3H2

Bình luận (0)