1. Nhúng dây kẽm vào dd AgNO3 nêu hiện tượng và viết PTHH
1. Nhúng dây kẽm vào dd AgNO3 nêu hiện tượng và viết PTHH
Kẽm tan dần, tạo thành dung dịch không màu , xuất hiện chất rắn màu xám.
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
4. Tác dụng với dd muối
KL hoạt động mạnh hơn (trừ KLK và KLKT) khử được ion KL yếu hơn trong dd muối thành KL tự do.
VD: Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) ................................................................
Cu + AgNO3 → ................................................................
Ag + CuSO4 → ................................................................
Cu mạnh hơn Ag nên Ag không thể khử muối của Cu được. Sao lại cho VD có Ag+CuSO4
Tại sao khi cho Mg và Cu vào Fe+3 đều tạo ra Fe+2 nhưng người ta lại dùng Cu?Mọi người giải đáp cho em với! (Em mới lớp 10 nhưng cô đã ôn cái này rồi)
Nếu dùng Mg thì Mg sẽ đẩy cả Fe2+ ra nên không được
Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 . Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2H2(đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 là
B gồm 3 kim loại là Fe, Cu, Ag
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,03<----------------0,03
Gọi số mol Cu, Ag là a, b (mol)
=> 64a + 108b = 8,12 - 0,03.56 = 6,44 (g) (1)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^{3+}}=\dfrac{0,81}{27}=0,03\left(mol\right)\\n_{Fe^{2+}}=\dfrac{2,8}{56}-0,03=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(n_{NO_3^-}=0,03.3+0,02.2=0,13\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=a\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 2a + b = 0,13 (2)
(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,03 (mol)
=> \(C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)
Cho m gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch AgNO3AgNO3dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 35,64 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trộn vào dung dịch CuSO4CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được m + 0,72 gam kim loại. Giá trị của m là
Gọi số mol Cu, Fe là a, b (mol)
PTHH: Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
b--------------------->b------->2b
Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
a----------------------------->2a
Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag
b--------------------------------->b
=> \(2a+3b=\dfrac{35,64}{108}=0,33\) (1)
PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
b------------------------->b
=> mrắn sau pư = m - 56b + 64b = m + 0,72
=> b = 0,09 (2)
(1)(2) => a = 0,03
=> m = 0,03.64 + 0,09.56 = 6,96 (g)
CHUYÊN MỤC MỚI: HOÁ HỌC VÀ ỨNG DỤNG (#1)
Thật ra nay không phải thứ ba hay thứ bảy, chuyên mục này mình chuẩn bị từ đầu tháng 01/2022 rồi í nhưng cũng có nhiều trục trặc rồi bận bịu giờ mới có thể đăng lên. Thôi thì đăng lên mấy ngày Tết này một ít cho mọi người ôn tập sẵn kiếm GP và cũng biết thêm xíu xiu kiến thức hầy.
Câu 1: Kim loại cứng nhất có thể dùng để hàn cắt kim loại là?
Câu 2: Là kim loại có nhiệt độ cao nhất, người ta thường ứng dụng Vonfram làm gì?
Câu 3: Tại sao người ta lại dùng hợp chất AgBr để tráng phim?
Câu 4: Khi dùng hơi thở của người hay động vật thổi vào bóng thì nó lại không bay được nhưng bơm vào đó khí hidro thì nó lại bay được?
Khởi động chuyên mục với mấy câu đơn giản thôi hầy :>
Chúc mọi người 29 Tết vui vẻ :P
Câu 1: Axetilen
câu 2: dụng trong nghành điện, chủ yếu là làm dây tóc bóng đèn.
Câu 1: A. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh
Câu 2: Vì vonfram là một kim loại có thể chịu được nhiệt độ cao là 3370°C nhưng đèn lại sáng đến nhiệt độ cao đến 2500°C nên vonfram có thể chịu được nhiệt độ này. Còn đồng và thép có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn 2000°C nên không thể dùng đồng và thép làm dây tóc bóng đèn .
Câu 3 : Khi xe chở xăng, dầu chuyển động trên đường thì sẽ xảy ra hiện tượng bánh xe cọ xát với mặt đường bị nhiễm điện và thùng xe cọ xát với không khí và cũng bị nhiễm điện . Nếu mà sự nhiễm điện này tạo ra điện tích quá lớn mà không có biện pháp khắc phục thì sẽ phóng ra cá tia lửa điện . Lí do mà khi ta chở xe xăng , dầu chuyển động trên đường cần có sợi dây xích kà vì khi sợi dây xích nối với thùng xe với mặt đất giúp cho các điện tích truyền từ dây xích truyền xuống đất ta sẽ tránh được nhiều mối nguy hiểm như cháy nổ 💥
Câu 4: Mục đích của việc này là khi các tấm kim loại này đã nhiễm điện sẽ hút các bụi bẩn có trong không khí giúp các công nhân đảm bảo được sức khoẻ và không bị bệnh .
Bg đang tết á nên a đăng nhiều bài nx đi để e đỡ chán ((: .Chứ bg e đang bị nhốt trong 4 góc tường ;-;
Mọi người cho hỏi bài này là tại sau sau khi cô cạn thì tổng khối lượng muối khan vẫn thế, không cần tính mH2 ạ. E mất gốc xin giúp
Đáng lẽ phải trừ mH2 nhưng đáp án ko có đúng ko ạ
bởi vì đó là khí nên ko có trong muối em nhé
Hoà tan 4,68 gam một kim loại nhóm IA bằng nước dư, cô cạn dd thu 6,72g chất rắn. M là
Bảo toàn nguyên tố: \(n_R=n_{ROH}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,68}{R}=\dfrac{6,72}{R+17}\) \(\Rightarrow R=39\)
Vậy kim loại cần tìm là Kali
Cho 6,3g hỗn hợp 2 kim loại cùng hóa trị 1 tác dụng với axit sunfuric loãng thì thu được 2,24 lit khí (đktc). Hai kim loại đó là
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(2\overline{M}+H_2SO_4\rightarrow\overline{M}_2SO_4+H_2\)
\(0.2........................................0.1\)
\(M_{\overline{M}}=\dfrac{6.3}{0.2}=31.5\)
\(\Rightarrow A< 31.5< B\)
\(A:Na,Li\)
\(B:K\)
Vậy : hai chất có thể là : Li và K hoặc Na và K.
Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO2(đktc). Kim loại M là:
Sửa đề : khí NO
\(n_{NO}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(\text{Bảo toàn e : }\)
\(n_M=\dfrac{3n_{NO}}{n}=\dfrac{0.6}{n}\left(mol\right)\)
\(M_M=\dfrac{19.2}{\dfrac{0.6}{n}}=32n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow M=64\)
\(Mlà:Cu\)
Ta có: nNO2=\(\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3M+4HNO_3->3M\left(NO_3\right)_n+nNO+2H_2O\)
Dựa vào pthh tính đưuọc nM=\(\dfrac{0.6}{n}\)
Ta có: \(M_M=\dfrac{19.2}{\dfrac{0.6}{n}}=32n\)
Vì M là kim loại nên n có thể = 1,2,3
Tìm n=2 là hợp lý nhất=> n=2 thì M=64. Vậy M là Cu