Sự thụ tinh thường xảy ra trong
A. Buồng trứng.
B. Tử cung.
C. Âm đạo.
D. Vòi trứng.
Điều kiện cần cho sự thụ tinh xảy ra:
(1) Có trứng chín và rụng.
(2) Số lượng tinh trùng đủ lớn.
(3) Tinh trùng lọt được vào tử cung tránh được độ axit của dịch âm đạo.
(4) Tinh trùng gặp được trứng và lọt qua được màng trứng để hòa nhân với nhân của trứng.
Cần mấy điều kiện?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Để quá trình thụ tinh có thể xảy ra thì cần điều kiện về cả trứng và tinh trùng:
- Trứng phải chín và rụng.
- Tinh trùng cần có số lượng đủ lớn để có thể tiến được vào tử cung, đồng thời trứng và tinh trùng cần gặp được nhau.
Vậy có 3 ý (1), (2) và (4) đúng.
Chọn những từ hoặc cụm từ được liệt kê dưới đây:
có thai, sinh con, nhau, thụ tinh, sự rụng trứng, trứng, mang thai, tử cung, làm tổ điền vào chỗ trống … thay cho các số 1, 2, 3… để hoàn chỉnh các câu sau :
1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng …(1)…và ……(2)……
2. Hàng tháng, một …(3)… chín và rụng từ một trong hai buồng trứng.
3. Hiện tượng trứng chín rụng khỏi buồng trứng được gọi là …(4)…
4. Nếu trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng, sẽ xảy ra hiện tượng …(5)… và phụ nữ sẽ …(6)…
5. Trứng đã thụ tinh bắt đầu phân chia, đồng thời di chuyển đến …(7)…
6. Để có thể phát triển thành thai, trứng đã thụ tinh cần phải bám vào …(8)… trong lớp niêm mạc tử cung. Nơi bám đó sẽ phát triển thành …(9)… để nuôi dưỡng thai.
7. Sự …(10)… kéo dài trong khoảng 280 ngày và đứa trẻ sẽ được sinh ra.
1 - Có thai | 6 - Mang thai |
2 - Sinh con | 7 - Tử cung |
3 - Trứng | 8 - Làm tổ |
4 - Sự rụng trứng | 9 - Nhau |
5 - Thụ tinh | 10 - Mang thai |
Tại sao sự thụ tinh chỉ xảy ra trong ống dẫn trứng mà không xảy ra khi trứng đã di chuyển đến tử cung?
Điều kiện cần cho sự thụ tinh là
A. trứng gặp tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng ở phía ngoài
B. trứng gặp tinh trùng ở 2/3 ống dẫn trứng ở phía ngoài
C. trứng gặp tinh trùng ở tử cung và hòa lẫn vào nhau
D. trứng gặp tinh trùng ở tử cung và tạo thành hợp tử
Điều kiện cần cho sự thụ tinh là:
A. trứng gặp tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng ở phía ngoài
B. trứng gặp tinh trùng ở 2/3 ống dẫn trứng ở phía ngoài
C. trứng gặp tinh trùng ở tử cung và hòa lẫn vào nhau
D. trứng gặp tinh trùng ở tử cung và tạo thành hợp tử
Câu 10: Sau khi xảy ra sự thụ phấn, các sự kiện sau đây diễn ra theo trình tự nào? 1: ống phấn dãn dài theo vòi nhụy vào trong bầu nhụy đến túi phôi 2: tinh tử di chuyển trong ống phấn đến noãn 3: tinh tử thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử 4: hạt phấn nảy mầm hình thành ống phấn A: 4-1-3-2 B: 4-1-2-3 C: 4-3-1-2 D:2-3-4-1 Câu 12: có 3 cây xoài: cây xoài mẹ, cây xoài được trồng từ hạt của cây xoài mẹ và cây xoài được trồng từ cành của cây xoài mẹ bằng phương pháp chiết cành. So sánh các quả xoài ở các cây trên, phát biểu nào sau đây là chính xác? A: quả của cây xoài được trồng từ hạt sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ chiết cành B: quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ hạt C: quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau và khác với quả của cây mẹ D: quả của cây xoài mẹ, quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau
Câu 10: Sau khi xảy ra sự thụ phấn, các sự kiện sau đây diễn ra theo trình tự nào?
1: ống phấn dãn dài theo vòi nhụy vào trong bầu nhụy đến túi phôi
2: tinh tử di chuyển trong ống phấn đến noãn
3: tinh tử thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử
4: hạt phấn nảy mầm hình thành ống phấn
A: 4-1-3-2 B: 4-1-2-3 C: 4-3-1-2 D:2-3-4-1
Câu 12: có 3 cây xoài: cây xoài mẹ, cây xoài được trồng từ hạt của cây xoài mẹ và cây xoài được trồng từ cành của cây xoài mẹ bằng phương pháp chiết cành. So sánh các quả xoài ở các cây trên, phát biểu nào sau đây là chính xác?
A: quả của cây xoài được trồng từ hạt sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ chiết cành
B: quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ hạt
C: quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau và khác với quả của cây mẹ
D: quả của cây xoài mẹ, quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau
Câu 10: Sau khi xảy ra sự thụ phấn, các sự kiện sau đây diễn ra theo trình tự nào?
1: ống phấn dãn dài theo vòi nhụy vào trong bầu nhụy đến túi phôi
2: tinh tử di chuyển trong ống phấn đến noãn
3: tinh tử thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử
4: hạt phấn nảy mầm hình thành ống phấn
A: 4-1-3-2
B: 4-1-2-3
C: 4-3-1-2
D:2-3-4-1
Câu 12: có 3 cây xoài: cây xoài mẹ, cây xoài được trồng từ hạt của cây xoài mẹ và cây xoài được trồng từ cành của cây xoài mẹ bằng phương pháp chiết cành. So sánh các quả xoài ở các cây trên, phát biểu nào sau đây là chính xác?
A: quả của cây xoài được trồng từ hạt sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ chiết cành
B: quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ hạt
C: quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau và khác với quả của cây mẹ
D: quả của cây xoài mẹ, quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau
1 nhóm tế bào mầm nằm trong buồng trứng của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau sau đó giảm phân tạo trứng cần môi trường cung cấp 1240 NST đơn . Tất cả trứng sinh ra đều thụ tinh tạo ra hợp tử . Tính số tế bào mầm , số lần nguyên phân và số tinh nguyên bào tham gia thụ tinh cần cho quá trình thụ tinh . Biết rằng số lần nguyên phân của các tế bào mầm nhiều hơn 2 . Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 1% và không có đột biến xảy ra .
Ruồi giấm có 2n = 8
Gọi a là số tế bào mầm thực hiện nguyên phân
n là số lần nguyên phân của các tế bào mầm
Theo đề, ta có :
8 . a . (2n - 1) + 8 . a . 2n = 1240
8a (2n + 2n - 1) = 1240
a (2n+1 -1 ) =155 = 5 x 31
=> a = 5; 2n+1 = 31 => n = 4
Vậy, có 5 tế bào mầm nguyên phân 4 lần.
Số trứng tham gia thụ tinh : 5 x 24 = 80 => tạo ra 80 hợp tử
Số tinh trùng tham gia thụ tinh 80 x 100 : 1 = 8000 ( tinh trùng )
Số tinh nguyên bào tham gia giảm phân : 8000/4 = 2000 (tinh nguyên bào)
Câu 22: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?
A. Hoàng yến. B. Công. C. Cắt. D. Đà điểu.
Câu 23: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai.
Câu 24: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:
A. Thăm dò thức ăn.
B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
c. Đào hang và di chuyển.
D. Thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 25: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 26: Hiện tượng thai sinh là
A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.
B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.
C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.
D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.
Câu 27: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 28: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:
Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h.
A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước
B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau
C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau
D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Trước khi đẻ, thỏ mẹ nhổ lông ở đuôi để lót ổ.
B. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày.
C. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào ban ngày.
D. Thỏ đào hang bằng vuốt của chi sau.
Câu 30: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. Thăm dò môi trường.
B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. Đào hang và di chuyển.
D. Bật nhảy xa.
Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. Lông vũ. B. Lông mao. C. Lông tơ. D. Lông ống.
Câu 22: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?
A. Hoàng yến. B. Công. C. Cắt. D. Đà điểu.
Câu 23: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai.
Câu 24: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:
A. Thăm dò thức ăn.
B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
c. Đào hang và di chuyển.
D. Thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 25: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 26: Hiện tượng thai sinh là
A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.
B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.
C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.
D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.
Câu 27: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 28: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:
Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h.
A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước
B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau
C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau
D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Trước khi đẻ, thỏ mẹ nhổ lông ở đuôi để lót ổ.
B. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày.
C. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào ban ngày.
D. Thỏ đào hang bằng vuốt của chi sau.
Câu 30: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. Thăm dò môi trường.
B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. Đào hang và di chuyển.
D. Bật nhảy xa.
Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. Lông vũ. B. Lông mao. C. Lông tơ. D. Lông ống.
Câu 22: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?
A. Hoàng yến. B. Công. C. Cắt. D. Đà điểu.
Câu 23: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai.
Câu 24: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:
A. Thăm dò thức ăn.
B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
c. Đào hang và di chuyển.
D. Thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 25: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 26: Hiện tượng thai sinh là
A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.
B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.
C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.
D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.
Câu 27: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 28: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:
Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h.
A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước
B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau
C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau
D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Trước khi đẻ, thỏ mẹ nhổ lông ở đuôi để lót ổ.
B. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày.
C. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào ban ngày.
D. Thỏ đào hang bằng vuốt của chi sau.
Câu 30: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. Thăm dò môi trường.
B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. Đào hang và di chuyển.
D. Bật nhảy xa.
Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. Lông vũ. B. Lông mao. C. Lông tơ. D. Lông ống.
ở vùng sinh trưởng của 1 buồng trứng có một số tế bào sinh dục chứa 1950 nhiễm sắc thể đơn nhưng chỉ có 4/5 số tế bào sinh dục này chuyển sang vùng chín giảm phân cho 20 trứng .Các trứng này đều được sinh ra nhưng số trứng nở thì ít hơn. tổng số nhiễm sắc thể trong các hợp tử nở thành con là 1092 nhiễm sắc thể đơn. ở vùng sinh trường của một tinh hoàn có một tế bào sinh dục sơ khai chuyển sang vùng chín giảm phân cho các tinh trùng đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp nguyên liệu tương đương 312*10^3 NST đơn. trong số tinh trùng hình thành chỉ có 1/1000 là trực tiếp thụ tinh với các trứng nói trên .sự giảm phân xảy ra bình thường và mỗi chứng chỉ thụ tinh với một tinh trùng. Hãy xác định
a) 2n
b)số trứng không được thụ tinh
c) Tìm số trứng không nở và nộ NST của những trứng này NTN
a) Sau quá trình giảm phân cho ra 20 trứng.
Mà số trứng = số TBSD cái
=> Số tế bào SD giảm phân: 20
=> số tế bào SD tất cả: 25
Lại có số NST đơn trong 2 tế bào là 1950 (NST).
=> 2n = 78 (NST) ( gà).
b) Gọi x là số trứng không thụ tinh.
=> số trứng thụ tinh là 20 - x (trứng).
=> số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng = 20 - x
=> 78 . (20 - x) = 1092
=> x = 6
Vậy số trứng không thụ tinh là 6.
c) Lại có số NST đơn mt cung cấp cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng: 312000.
=> số tinh trùng tạo ra: (31200 / 78) . 4 = 16000
=> số tinh trùng tham gia thụ tinh: 16000/1000 = 16.
Mà số hợp tử là 20 - 6 = 14
=> số trứng không nở: 16 - 14 = 2 (trứng).
- Trứng chưa được thụ tinh có bộ NST n: n = 39
- Trứng được thụ tinh có bộ NST 2n: 2n = 78.
ở 1 loài động vật xét nhóm noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 có số lượng bằng nhau, đều giảm phân bình thường tạo ra 240 trứng và tinh trùng. số lượng NST có trong các trứng tạo ra ít hơn số NST các tinh trùng tạo ra là 576. sự thụ tinh của số trứng và tinh trùng nói trên tạo ra các hợp tử có tổng số 288 NST
a/ cho biết tên của loài
b/ xác định số hợp tử tạo thành
c/ xác định hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
Ht=9/12.100
Htt=9/48.100
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
\(H_t=\frac{9}{12}.100\)
\(H_tt=\frac{9}{48}.100\%=18,75\%\)