Cho hình vẽ:
Số đo của ∠tOm là:
A. 105 0
B. 100 0
C. 115 0
D. 95 0
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I
I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:
A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi
2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:
A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi
3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
A . 10cm B . 5cm C . √10 cm D . √5cm
4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật
5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650
C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650
6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là?
A. 1000 , B. 1500, C. 1100, D. 1150
7/ Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150
8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:
A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm
II/TỰ LUẬN (8đ)
Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ). Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.
Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.
a) Tứ giác AEGF là hình gì ?
b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành
c) Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi
d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông.
Bài 1:
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AC
Do đó: E là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MF//AB
DO đó: F là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình
=>EF//BC
hay BEFC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BEFC là hình thang cân
Cho góc xOy có số đo bằng 1000 . Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho góc xOv bằng 200 . Vẽ tia Ov là tia đối của tia Ox.
a) Vẽ hình theo các bước trên.
b) Cho biết số đo của góc xOv.
c) Tính số đo của góc zOy.
1. Cho hai góc kề bù xOy, yOt. Biết xOy= 1050. Tính số đo yOt ?.
2. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Xác định hai tía OB, OC sao cho AOB= 1200, AOC= 1050
a. Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?. Vì sao ?.
b. Tính BOC.
c. Gọi OM là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo AOM.
3. Cho góc xOy kề bù với góc yOz, biết xOy= 600
a. Tính yOz.
Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz. Tia Oy có phải là tia phân giác của xOt không ?. Vì sao ?.
CÓ VẼ HÌNH NHÉ !. AI NHANH HƠN MÌNH TICK CHO.
cho hình thang DEFG có DE //FG, biết D=100, E=75. khi đó số đo 2 góc còn lại của hình thang là:
a) F=80, G=105 ,b) F=105, G=80 ,c) F=15, G=80 ,D)F=80,G=75
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Phát biểu nào sau đây là đúng?
\(A\). Số đo của góc nhị diện [S, AB, C] bằng \(\widehat {SBC}\).
B. Số đo của góc nhị diện [D, SA, B] bằng \({90^0}\).
C. Số đo của góc nhị diện [S, AC, B] bằng \({90^0}\).
D. Số đo của góc nhị diện [D, SA, B] bằng \(\widehat {BSD}\).
1. Cho Δ ABC, góc A=900, vẽ tia phân giác BD của góc B. Tính số đo góc B và C nếu góc BDC bằng 1050.
2. Cho Δ ABC, phân giác của góc B và C cắt nhau tại I, biết góc BIC=1300. Tính góc BAC.
1) góc BDA+góc BDC=180độ(kề bù)
=> góc BDA=180độ-góc BDC
=180độ-105độ
=75độ
xét tam giác BAD vuông ở A
=> góc ABD+góc ADB=90độ
=> góc ABD=90độ-góc ADB
=90độ-75độ
=15độ
góc ABD+góc CBD=15độ+15độ=30độ(vì BD là p.giác của góc B)
xét tam giác ABC vuông ở A
=> góc B+góc C=90độ
=> góc C=90độ-30độ
=60độ
2) mh k chắc chắn lắm
xét tam giác BIC có góc IBC+góc BIC +góc ICB=180độ(tổng 3 góc trog 1 tam giác =180độ)
=> góc IBC+góc ICB=180độ-góc BIC
=180độ-130độ
=50độ
xét tam giác ABC có góc A+góc B+góc C=180độ(tổng 3 góc trog 1 tam giác =180độ)
=> góc A=180độ-(góc B+góc C)
=180độ-(2 góc IBC+2 góc ICB)
=180độ-\(\left[2.\left(gócIBC+gócICB\right)\right]\)
=180độ-\(\left[2.50^0\right]\)
=180độ-100độ
=80độ
Một cái thang được đặt vào tường như hình vẽ. Ta có hình vẽ minh họa. Biết số đo các góc C và góc B lần lượt tỉ lệ với 1; 2. Số đo của góc B là bao nhiêu ? A. 30 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0
Do tam giác ABC vuông nên tổng số đo góc B và C là 1800 - A = 900
Ta có : \(C:B=1:2\)
\(\Rightarrow\dfrac{C}{1}=\dfrac{B}{2}\)
Ấp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\Rightarrow\dfrac{C}{1}=\dfrac{B}{2}=\dfrac{C+B}{1+2}=\dfrac{90}{3}=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=30.1=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=30.2=60^0\)
Vậy đáp án cần chọn là B
Câu 1: Cho hình vẽ:
Số đường thẳng đi qua điểm G và cắt đường thẳng d là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số đường thẳng.
Bài 1: Hãy tìm số đo góc D biết số đo các góc A = 1100 ; B = 750 ; C = 1050 trong hình vẽ dưới
Góc D = 3600 - (1100+750+1050) =3600 - 2900 = 700
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\) (tổng 4 góc 1 tứ giác)
\(\Rightarrow110^o+75^o+105^o+\widehat{D}=360^o\)
\(\Rightarrow290^o+\widehat{D}=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=70^o\)
Cho bốn tia chung gốc O,theo thứ tự Oa,Ob,Oc,Od tạo thành bốn góc số đo lần lượt là aOb=750,bOc=1050,cOd=750
a)Giải thích vì sao góc aOd và bOc đối đỉnh
b)Tính số đo góc aOd