Với a ≥ 0 , b ≥ 0 , a ≠ b rút gọn biểu thức a − b a − b − a 3 + b 3 a − b ta được?
A. ab a - b
B. ab - 2 b a - b
C. 2 b a - b
D. ab - 2 a a - b
Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt ?
A. Q + A = 0 với A < 0
B. ∆ U = Q + A với ∆ U > 0 ; Q < 0 ; A > 0.
C. Q + A = 0 với A > 0.
D. ∆ U = A + Q với A > 0 ; Q < 0.
Bài 1: Cho A= x(x-4). Với giá trị nào của x thì: A=0; A<0; A>0
Bài 2: Cho B= (x-3) : x (x khác 0). Với giá trị nào của x thì: B=0 ; B<0; B>0
B1 . Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : a. √5a² ( với a ≤ 0) b. √9b³ ( với b ≤ 0 ) c. √72a²b⁴ ( với a < 0 ) d . √24a⁴b⁸ ( a , b € R ) Giúp mình với ạ
a: \(\sqrt{5a^2}=\left|a\sqrt{5}\right|=-a\sqrt{5}\left(a< =0\right)\)
c: A=\(\sqrt{72a^2b^4}=\sqrt{36a^2b^4\cdot2}=6\sqrt{2}\cdot b^2\cdot\left|a\right|\)
mà a<0
nên \(A=-6\sqrt{2}\cdot ab^2\)
d: \(\sqrt{24a^4b^8}=\sqrt{4a^4b^8\cdot6}=2a^2b^4\cdot\sqrt{6}\)
-Giúp mình giải toán với!
+PHÂN TÍCH CÁC ĐA THỨC SAU THÀNH NHÂN TỬ.
A) 4+2c với c<0
B) a+b+2 căn ab với a>hoặc =0, b> hoặc =0
C) a+b-2 căn ab với a> hoặc =0, b>hoặc=0
b, \(a+b+2\sqrt{a.b}=\sqrt{a^2}+\sqrt{b^2}+2\sqrt{ab}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\) ( Vì a, b >= 0 )
c, \(a+b-2\sqrt{a.b}=\sqrt{a^2}+\sqrt{b^2}-2\sqrt{ab}=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\)( Vì a, b >= 0 )
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(0;a) : B( b;0) và C(-b;0) với a; b > 0.Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng AB tại B và tiếp xúc với đường thẳng AC tại C.
Đáp án B
Do đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng AB tại B và tiếp xúc với đường thẳng AC tại C
Nên tam giác ABC cân tại A
tâm I của (C) thuộc Oy nên I(0; y0)
Do:
Mặc khác:
Vậy phương trình của là:
Cho m = a.b.c^2 với a,b,a,b,c € z .biết m<0 ,a>0 ,c<0 . hãy so sánh b với số 0
trong măt phang Oxy cho 3 điểm A(0;a), B(b;0) Và C(-b;0) với a>0 b>0. Tìm toa độ tâm I của đưong tròn tiếp xúc với AB tai B Và tiếp xúc với AC tại C
\(AB=AC=\sqrt{a^2+b^2}\) (1)
Do (C) tiếp xúc AB tại B và AC tại C \(\Rightarrow IA=IB=R\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow IA\) là trung trực của BC
Mà B và C nằm trên Ox, A nằm trên Oy \(\Rightarrow I\) nằm trên Oy \(\Rightarrow I\left(0;y\right)\)
\(\Rightarrow IA=y_A-y_I=a-y\)
Theo hệ thức lượng ta có:
\(IA.OA=AB^2\Leftrightarrow IA=\frac{AB^2}{OA}\Leftrightarrow a-y=\frac{a^2+b^2}{a}\)
\(\Rightarrow y=a-\frac{a^2+b^2}{a}=\frac{-b^2}{a}\Rightarrow I\left(0;-\frac{b^2}{a}\right)\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với a, b, c dương. Biết A, B, C di động trên các tia Ox, Oy, Oz sao cho a + b + c = 2. Biết rằng khi a, b, c thay đổi thì quỹ tích tâm hình cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc mặt phẳng (P) cố định. Tính khoảng cách từ M(2016; 0; 0) tới mặt phẳng (P).
A. 2017
B. 2014 3
C. 2016 3
D. 2015 3
Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. ΔU = Q với A > 0
B. ΔU = Q + A với A > 0
C. ΔU = Q + A với A < 0
D. ΔU = Q với Q < 0
- Chọn A.
- Vì trong quá trình đẳng tính nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ để làm tăng nội năng của khí.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ?
A. ∆ U = Q với Q > 0. B. ∆ U = A với A > 0.
C. ∆ U = A với A < 0. D. ∆ U = Q với Q < 0.