Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 2 5 x - 1 . log 4 2 . 5 x - 2 = m có nghiệm x ≥ 1
A. m ∈ (-∞;2)
B. m ∈ (2;+∞)
C. m ∈ (3;+∞)
D. m ∈ (-∞;3)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình mx^2 + (m-1)x +m -1
Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log m x = 2 log x + 1 có nghiệm là
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 2 5 x - 1 . log 4 2 . 5 x - 2 = m có nghiệm x ≥1?
A. m ϵ [2;+∞).
B. m ϵ [3;+∞).
C. m ϵ (-∞;2].
D. m ϵ (-∞;3].
1, cho phương trình \(sin2x-\left(2m+\sqrt{2}\right)\left(sinx+cosx\right)+2m\sqrt{2}+1=0\) tìm các giá trị m để phương trình có đúng 2 nghiệm \(x\in\left(0;\dfrac{5\Pi}{4}\right)\)
2,tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(cos2x+\left(2m+1\right)sinx-m-1=0\) có đúng 2 nghiệm thuộc khoảng \(\left(\dfrac{\Pi}{2};\dfrac{3\Pi}{2}\right)\)
3, cho phương trình \(cos^2x-2mcosx+6m-9=0\) tìm các giá trị m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng \(\left(-\dfrac{\Pi}{2};\dfrac{\Pi}{2}\right)\)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 2 5 x - 1 . log 2 2 . 5 x - 2 ≥ m có nghiệm x ≥ 1
A. m ≥ 6
B. m > 6
C. m ≤ 6
D. m < 6
Đáp án C.
Bất phương trình ⇔ log 2 5 x - 1 1 + log 2 5 x - 1 ≥ m
Đặt t = log 2 5 x - 1 , do x ≥ 1 ⇒ t ∈ [ 2 ; + ∞ )
Bất phương trình t 2 + t ≥ m ⇔ f ( t ) ≥ m
Với f ( t ) = t 2 + t , f ' ( t ) = 2 t + 1 > 0 với t ∈ [ 2 ; + ∞ ) nên hàm số f ( t ) đồng biến nên min ( t ) = f ( 2 ) = 6
Do đó theo bài ra để bất phương trình có nghiệm x ≥ 1 thì m ≤ min f ( t ) ⇔ m ≤ 6
Cho bất phương trình 3 + x + 1 - x ≤ m + 1 - x 2 - 2 x . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình có nghiệm thực.
A. m ≥ 25 4
B. m ≥ 4
C. m ≥ 6
D. m ≥ 7
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\left(m+1\right)^2x+1=\left(7m-5\right)x+m\)vô nghiệm
\(\Leftrightarrow\left(m^2+2m+1\right)x-\left(7m-5\right)x=m-1\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-5m+6\right)x=m-1\)
Pt vô nghiệm khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-5m+6=0\\m-1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=3\end{matrix}\right.\)
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log ( ( m - 1 ) . 16 x + 2 . 25 x 5 . 20 x ) - 5 x + 1 . 4 x = ( 1 - m ) 4 2 x - 2 . 25 x có hai nghiệm thực phân biệt. Số phần tử của S bằng
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log ( ( m - 1 ) . 16 x + 2 . 25 x 5 . 20 x ) - 5 x + 1 . 4 x = ( 1 - m ) 4 2 x - 2 . 25 x có hai nghiệm thực phân biệt. Số phần tử của S bằng
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.