Những câu hỏi liên quan
VH
Xem chi tiết
NN
5 tháng 4 2020 lúc 9:53

1. \(A=x^{15}+3x^{14}+5=x^{14}\left(x+3\right)+5\)

Thay \(x+3=0\)vào đa thức ta được:\(A=x^{14}.0+5=5\)

2. \(B=\left(x^{2007}+3x^{2006}+1\right)^{2007}=\left[x^{2006}\left(x+3\right)+1\right]^{2007}\)

Thay \(x=-3\)vào đa thức ta được: \(B=\left[x^{2006}\left(-3+3\right)+1\right]^{2017}=\left(x^{2006}.0+1\right)^{2017}=1^{2017}=1\)

3. \(C=21x^4+12x^3-3x^2+24x+15=3x\left(7x^3+4x^2-x+8\right)+15\)

Thay \(7x^3+4x^2-x+8=0\)vào đa thức ta được: \(C=3x.0+15=15\)

4. \(D=-16x^5-28x^4+16x^3-20x^2+32x+2007\)

\(=4x\left(-4x^4-7x^3+4x^2-5x+8\right)+2007\)

Thay \(-4x^4-7x^3+4x^2-5x+8=0\)vào đa thức ta được: \(D=4x.0+2007=2007\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
5 tháng 4 2020 lúc 10:00

1. \(A=x^{15}+3x^{14}+5\)

\(A=x^{14}\left(x+3\right)+5\)

\(A=x^{14}+5\)

2. \(B=\left(x^{2007}+3x^{2006}+1\right)^{2007}\)

\(B=\left[x^{2006}\left(x+3\right)+1\right]^{2007}\)

\(B=\left[x^{2006}.\left(-3+3\right)+1\right]^{2007}\)

\(B=1^{2007}=1\)

3. \(C=21x^4+12x^3-3x^2+24x+15\)

\(C=3x\left(7x^2+4x^2-x+8+5\right)\)

\(C=3x\left(0+5\right)\)

\(C=15x\)

4. \(D=-16x^5-28x^4+16x^3-20x^2+32+2007\)

\(D=4x\left(-4x^4-7x^3+4x^2-5x+8\right)+2007\)

\(D=4x.0+2007\)

\(D=2007\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
LN
18 tháng 6 2017 lúc 20:23

bài này yêu cầu làm gì ?

Bình luận (0)
LT
18 tháng 6 2017 lúc 20:29

ai bk yêu cầu mà giải

Bình luận (0)
DP
18 tháng 6 2017 lúc 20:29

phan h da thuc thanh nhan tu ban :)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
MP
28 tháng 6 2017 lúc 8:13

a) \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x+1\right)^2\) = \(x^2-9-\left(x^2+2x+1\right)\)

\(x^2-9-x^2-2x-1\) = \(-2x-10\)

b) \(\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)-16x^2\) = \(16x^2-9-16x^2=-9\)

c) \(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-x^3\) = \(x^3-4x^2+16x+4x^2-16x+64-x^3\)

= \(64\)

Bình luận (0)
TN
28 tháng 6 2017 lúc 8:10

\(a,\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x+1\right)^2=x^2-9-x^2-2x-1=-10-2x\) \(b,\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)-16x^2=16x^2-9-16x^2=-9\)\(c,\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-x^3=x^3+64-x^3=64\)

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
TN
11 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

Bình luận (0)
LG
27 tháng 5 2018 lúc 11:48

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

Bình luận (0)
H24
16 tháng 2 2020 lúc 7:15

Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !

f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)

           \(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

             \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )

            \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)

Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)

STUDY WELL !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
NT
20 tháng 5 2023 lúc 20:54

Mở ảnh

Bình luận (0)
H24
20 tháng 5 2023 lúc 21:00

`(4x+2)^2+(1-5x)^2-4(2x+1)(1-5x)=0`

`=> (4x+2)^2-4(2x+1)(1-5x)+(1-5x)^2=0`

`=> (4x+2-1+5x)^2=0`

`=> (9x+1)^2=0`

`=> 9x+1=0`

`=> 9x=-1`

`=> x= -1/9`

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{1}{9}\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
28 tháng 1 2023 lúc 20:29

Thấy \(x=0\) không phải là nghiệm của pt : Chia hai vế cho \(x^2\) ta được :

\(\Leftrightarrow x^2+3x+4+\dfrac{3}{x}+\dfrac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+4=0\)

\(Đặt\) : \(x+\dfrac{1}{x}\) \(=t\) , thay vào pt ta được :

\(\Leftrightarrow t^2-2+3t+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(TH1:\) \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}+1=0\)

\(\dfrac{x^2+1+x}{x}=0\)

hình như sai thì phải á bạn

\(TH2:\) \(x+\dfrac{1}{x}+2=0\)

\(x^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

\(Vậy...\)

mong các anh chị lớp trên xem hộ em bài này với ạ chứ em cũng mới chỉ  có lớp 8 thôi ạ

 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 6 2021 lúc 22:04

PT có 2 nghiệm phân biệt

`<=>(4m+3)^2-8(2m^2-1)>0`

`<=>16m^2+24m+9-16m^2+8>0`

`<=>24m+17>0`

`<=>24m> -17`

`<=>m>(-17)/24`

PT có 1 nghiệm =1 thì ta thay x=1 thì pt =

`=>2.1-(4m+3).1+2m^2-1=0`

`<=>2m^2-1-(4m+3)+2=0`

`<=>2m^2+1-4m-3=0`

`<=>2m^2-4m-2=0`

`<=>m^2-2m-1=0`

`a=1,b=-2,c=-1`

`Delta'=1+1=2`

`=>x_1=1+sqrt2(tm),1-sqrt2(tm)`

Vậy `m=1+-sqrt2` thì PT có 2 nghiệm phân biệt có 1 nghiệm = 1

Bình luận (1)
TL
7 tháng 6 2021 lúc 22:05

PT có 1 nghiệm là `1 <=> 2-(4m+3)+2m^2-1=0`

`<=> 2m^2-4m-2=0`

`<=>m=1 \pm \sqrt2`.

Bình luận (10)
X2
7 tháng 6 2021 lúc 22:07

viet : \(\left\{{}\begin{matrix}1+x_2=\dfrac{4m+3}{2}\\1\cdot x_2=\dfrac{2m^2-1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow2\left(m-1\right)^2=0\Rightarrow m=1\)

Bình luận (1)
DV
Xem chi tiết
TN
21 tháng 6 2017 lúc 22:31

\(p=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+x-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2010\)\(=\left(x^3+1\right)+x-\left(x^3-1\right)+2010=x^3+1+x-x^3+1+2010=x+2012\)Với \(x=-2010\Rightarrow p=-2010+2012=2\)

\(q=16x\left(4x^2-5\right)-\left(4x+1\right)\left(16x^2-4x+1\right)=64x^3-80x-64x^3-1=-80x-1\)Với \(x=\dfrac{1}{5}\Rightarrow q=-80.\dfrac{1}{5}-1=-17\)

Bình luận (0)