Cho A = 2019 n + 1 – 2019 n . Khi đó A chia hết cho số nào dưới đây với mọi n Є N.
A. 2020
B. 2018
C. 2017
D. 2016
Cho a,b € N biết 7×a^2-1 chia hết cho 7×ab-1. Tính M=a^2019-b^2019
chứng minh rằng nếu n là số nguyên dương thì:
2(1^2019+2^2019+3^2019+...+n^2019) chia hết cho n(n+1)
Xin chào bạn ! Mình là youtuber PUBG Takaz đây !
Với n là số tự nhiên thì:
A=(n+20192020)x(n+20202019) chia hết cho 2
a,Chứng minh rằng (2020^2019+1)(2020^2019-1) chia hết cho 3
b,Tìm số tự nhiên n để n^5 + 96n là số nguyên tố
giúp hộ với
Chứng minh rằng n thuộc N thì A=(n+2019^2020)x(n+2020^2019) chia hết cho 2
Giúp mình câu hỏi này với !!!
a,Chứng minh rằng (2020^2019+1)(2020^2019-1) chia hết cho 3
b,Tìm số tự nhiên n để n^5 + 96n là số nguyên tố
đang cần gấp
a
Ta có:\(2020\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2020^{2019}\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2020^{2019}-1\equiv0\left(mod3\right)\)
Khi đó:\(\left(2020^{2019}+1\right)\cdot\left(2020^{2019}-1\right)\equiv0\left(mod3\right)\)
suy ra đpcm
b
\(n^5+96n=n\left(n^4+96\right)\)
Để \(n^5+96n\) là số nguyên tố thì:\(n^4+96=1\left(h\right)n=1\)
Do \(n^4+96>1\Rightarrow n=1\)
Thay vào ta thấy thỏa mãn
Vậy n=1
a, =2020^4038 -1
Vì \(2020 \equiv 1 \pmod{3}\)
->\(2020^(4038) \equiv 1 \pmod{3}\)
->2020^4038 -1 chia hết cho 3 -> dpcm
(2020^2019+1)(2020^2019-1)=(2020^2019+1).(2020-1).(2020^2018 + 2020^2017+ 2020^2016+....+1)
mà 2019 chia hết cho 3 nên (2020^2019+1).(2020-1).(2020^2018 + 2020^2017+ 2020^2016+....+1) chia hết cho 3
b) n^5 + 96n=n(n^4 + 96) luôn chia hết cho n và (n^4 + 96)
n(n^4 + 96) là số nguyên tố <=> n=1
Trên (C) bán kính = 1 cho 2019 điểm phân biệt A1, A2, A3....A2019. Cmr tồn tại 1 điểm M trên (C) thỏa mãn MA1 + MA2 + ...+ MA2019 > 2019
Trần Thanh Phương@Nguyễn Việt LâmMysterious Person
nếu trong trường hợp tất cả các điểm tập trung tại 1 vùng lân cận thì chỉ cần đặc điểm M để điểm M cách \(A_i\) một khoản hơn 1
còn nếu nó tách làm 2 phần thì trường hợp 2 vùng này đối diện nhau là khả quan nhất nhưng số đo dây cung của góc \(45^0\) trong TH này là \(\sqrt{2}\) vì vậy vẫn có điểm thõa mãn bài toán
từ 3 vùng trở lên là nằm trong diện phân bố đều ==> mình làm lun trường hợp phân bố đều . khi đó điểm nào cũng thõa mãn
nếu trong trường hợp chia 3 không đều thì ta chỉ cần tìm M cách xa vùng nhiều điểm nhất là được
đây là cách giải biện luận của lớp 9 còn lớp 10 thì khác nhé khi đó đã có khái niệm về phương trình đường tròn rồi nên giải mới làm được
Cho \(\left(U_n\right):\left\{{}\begin{matrix}u_1=2019\\u_n=\dfrac{-2019}{n}.\left(u_1+u_2+...+u_{n-1}\right)\end{matrix}\right.\). Tính: \(A=2u_1+2^2u_2+...+2^{2019}u_{2019}\)
a) cho D =9+9^2+9^3+...+9^2019+9^2020
b) tìm số tự nhiên n sao cho 125 chia cho n dư 5 và 85 chia cho n dư 1
a) D = 9 + 9² + 9³ + ... + 9²⁰²⁰
9D = 9² + 9³ + 9⁴ + ... + 9²⁰²¹
8D = 9D - D
= (9² + 9³ + 9⁴ + ... + 9²⁰²¹) - (9 + 9² + 9³ + ... + 9²⁰²⁰)
= 9²⁰²¹ - 9
D = (9²⁰²¹ - 9) : 8
b) Điều kiện: n ∈ ℕ và n ≠ 1
Do 125 chia n dư 5 nên n là ước của 125 - 5 = 120
Do 85 chia n dư 1 nên n là ước của 85 - 1 = 84
⇒ n ∈ ƯC(120; 84)
Ta có:
120 = 2³.3.5
84 = 2².3.7
⇒ ƯCLN(120; 84) = 2².3 = 12
⇒ n ∈ ƯC(120; 84) = Ư(12) = {2; 3; 4; 6; 12}
Vậy n ∈ {2; 3; 4; 6; 12}
Cho xyz=2019
Cm A = 2019/2019+x+xy + 2019/2019+z+xz + 2019/2019+y+yz thuộc N