Đường thẳng y = a x + b đi qua điểm (3; 2). Khi đó 6a + 2b bằng:
A. 2
B. 4
C. −4
D. 6
Trong Hình 6 có ba đoạn thẳng được đánh số (1), (2), (3) và hai điểm A, B
Hãy xác định đường thẳng nào là đường thẳng x, y , z biết
- Đường thẳng x đi qua điểm A;
- Đường thẳng y chứa điểm B;
- Đường thẳng z không đi qua hai điểm A và B
Đường thẳng x là đường thẳng số (2). Đường thẳng y là đường thẳng số (1). Đường thẳng z là đường thẳng số (3)
Lập phương trình đường thẳng y= ax + b,biế
1. Δ đi qua điểm A(3;-2) và B(2;1)
2. Δ đi qua điểm E(3;3) và song song với đường thẳng d : y=-3x+2 3. ΔΔ đi qua điểm G(1;1) và vuông góc với đường thẳng d: y=-x+1
1: Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=-2\\2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=1-2a=1-2\cdot\left(-3\right)=7\end{matrix}\right.\)
2: Vì (d)//y=-3x+2 nên a=-3
Vậy: y=-3x+b
Thay x=3 và y=3 vào y=-3x+b, ta được:
b-9=3
hay b=12
Cho A(1;2),B(0;1),C(-1;0),D(3;2) trên hệ trục tọa độ Oxy.
a)Viết phương trình đường thẳng y=ax+b đi qua điểm A,B
b) Chứng minh rằng 3 điểm A,B,C thẳng hàng.
HD: Cách 1: Đường thẳng đi qua B,C là y=x+1
Cách 2: Cm: C thuộc đường thẳng y=x+1
c) Điểm D có thuộc đường thẳng AB hay không?
d) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm D và vuông góc với đường thẳng AB.
a: Thay x=1 và y=2 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot1+b=2\)
=>a+b=2
Thay x=0 và y=1 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=1\)
=>b=1
a+b=2
=>a=2-b
=>a=2-1=1
Vậy: phương trình đường thẳng AB là y=x+1
b: Thay x=-1 vào y=x+1, ta được:
\(y=-1+1=0=y_C\)
vậy: C(-1;0) thuộc đường thẳng y=x+1
hay A,B,C thẳng hàng
c: Thay x=3 và y=2 vào y=x+1, ta được:
\(3+1=2\)
=>4=2(sai)
=>D(3;2) không thuộc đường thẳng AB
d: Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm có dạng là y=ax+b(b\(\ne\)0)
Vì (d) vuông góc với AB nên \(a\cdot1=-1\)
=>a=-1
=>y=-x+b
Thay x=3 và y=2 vào y=-x+b, ta được:
b-3=2
=>b=5
vậy: (d): y=-x+5
2/Xác định hằng số a , b của đường thẳng y = ax + b Biết
a/ D song song với đường thẳng D1 y = 3 x + 1 và đi qua điểm A (2 ,5)
b/D song song với đường thẳng d2 y = x - 5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
c/D đi qua điểm A = (-1 ;2), hay b (2; - 3)
(d):Y = ax + b
(d’): y=a’x+b’
\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3;b\ne1\\2a+b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-1\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1;b\ne-5\\B\left(-2;0\right)\inđths\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1;b\ne-5\\-2a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=2\\2a+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{3}\\b=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Bài 3. Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): y = ax+b với a, b là hằng số. Tìm a, b biết:
a) d đi qua điểm M(1;−2) và song song với đường thẳng d_{1}:y=2x-1
b) d đi qua gốc tọa độ và qua giao điểm của hai đường thẳng d_{2}:y=4x-3 và d_{3}:y=-x+3.
c) d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5 và đi qua điểm M(2;3).
d) d cắt đường thẳng dạ : y=x+1 tại điểm có tung độ bằng 2 và vuông góc với đường thẳng d_{2}:y=3-x.
chứng minh rằng
a) Họ đường thẳng k(x+3)-7-y=0 luôn đi qua điểm cố định với mọi k
b) Họ đường thẳng (m+2)x+(m-3)y-m+8=0 luôn đi qua điểm cố định với mọi m
c) Họ đường thẳng y=(2-k)x+k-5 luôn đi qua điểm cố định với mọi k
a/ Gọi điểm cố định \(M\left(x_0;y_0\right)\)
Khi đó đường thẳng y = k(x+3)-7 đi qua M , tức \(k\left(x_0+3\right)-7-y_0=0\)
Vì đường thẳng y = k(x+3)-7 luôn đi qua M nên \(\hept{\begin{cases}x_0+3=0\\-y_0-7=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=-3\\y_0=-7\end{cases}}\)
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm M(-3;-7)
b/ Gọi điểm cố định là \(N\left(x_0;y_0\right)\)
Vì họ đường thẳng (m+2)x + (m-3)y -m+8 = 0 luôn đi qua N nên :
\(\left(m+2\right).x_0+\left(m-3\right).y_0-m+8=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+y_0-1\right)+\left(2x_0-3y_0+8\right)=0\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}x_0+y_0-1=0\\2x_0-3y_0+8=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\y_0=2\end{cases}}\)
Vậy điểm cố định N(-1;2)
Câu còn lại bạn làm tương tự nhé ^^
c/ Đơn giản thôi mà =)
Ta cũng gọi điểm cố định đó là \(M\left(x_0;y_0\right)\)
Vì họ đường thẳng y=(2-k)x+k-5 đi qua M nên :
\(y_0=\left(2-k\right)x_0+k-5\Leftrightarrow k\left(1-x_0\right)+\left(2x_0-y_0-5\right)=0\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}1-x_0=0\\2x_0-y_0-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=1\\y_0=-3\end{cases}}\)
Vậy điểm cố định là M(1;-3)
cho đường thẳng d y = (m + 2) x + m Tìm m để d
a, song song với đường thẳng d1 : y = -2 x + 3
b ,vuông góc với đường thẳng d2 : y = 1 / 3 x + 1
C, đi qua điểm N( 1,3)
D, Tìm điểm cố định Mà D luôn đi qua với mọi m
\(a,d//d_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2=-2\\m\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-4\\ b,d\perp d_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left(m+2\right)=-1\Leftrightarrow m+2=-3\Leftrightarrow m=-5\\ c,d.qua.N\left(1;3\right)\Leftrightarrow x=1;y=3\Leftrightarrow3=m+2+m\\ \Leftrightarrow2m=1\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)
\(d,\) Gọi điểm đó là \(A\left(x_1;y_1\right)\)
\(\Leftrightarrow y_1=\left(m+2\right)x_1+m\\ \Leftrightarrow y_1-mx_1-2x_1-m=0\\ \Leftrightarrow-m\left(x_1+1\right)+y_1-2x_1=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+1=0\\y_1-2x_1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\y_1=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(A\left(-1;-2\right)\) luôn đi qua D với mọi m
Viết phương trình đường thẳng (d) biết:
a) Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; -1) và song song với đường thẳng y = 3x+1.
b) Đường thẳng (d) đi qua điểm B(-3; 4) và vuông góc với đường thẳng y = 2x + 3.
c) Đường thẳng (d) đi qua điểm C là giao điểm của 2 đường thẳng y = x + 1 và y = -2x,
đồng thời vuông góc với đường thẳng y = -5x + 3.
a) Vì (d): y=ax+b//y=3x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Suy ra: (d): y=3x+b
Thay x=2 và y=-2 vào (d), ta được:
\(3\cdot2+b=-2\)
\(\Leftrightarrow b=-8\)(thỏa ĐK)
Vậy: (d): y=3x-8
b) Để (d) vuông góc với y=2x+3 nên \(2a=-1\)
hay \(a=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: (d): \(y=\dfrac{-1}{2}x+b\)
Thay x=-3 và y=4 vào (d), ta được:
\(\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-3\right)+b=4\)
\(\Leftrightarrow b+\dfrac{3}{2}=4\)
hay \(b=\dfrac{5}{2}\)
Vậy: (d): \(y=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{5}{2}\)
1. Xác định hàm số y=ax+b biết rằng đồ thị của nó // với đường thẳng y=2x-3 và đi qua điểm A(-3;1212)
* y=2x-3 // với đường thẳng y = -x+4 và đi qua điểm A(-3;1)
*y=2x-3 // với đường thẳng y=2x-3 và đi qua điểm A(13;4313;43)
2. Tìm m để ba đường thẳng (d1) y=-x+6 và (d2) y=3x-6 và (d3)y = mx+m-5 đồng qui
Viết phương trình đường thẳng (d) trong mỗi trường hợp sau:
a/Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua điểm B(2;-1)
b/Đi qua điểm M(0;3) và song song với đường thẳng \(y=\frac{1}{3}x-\frac{5}{3}\)
c/Đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = 5x - 3 và y = -2x + 4 và song song với đường thẳng \(y=\frac{-3}{2}x+\frac{1}{2}\)
d/Đi qua hai điểm A(-2;-5) và B(1;4)
Gọi tất cả các pt đường thẳng có dạng \(y=ax+b\)
a/ Do đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua B(2;-1) nên ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2=0.a+b\\-1=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+2\)
b/ Do .... nên ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}3=0.a+b\\a=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{3}\\b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\frac{1}{3}x+3\)
c/ Pt hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng:
\(5x-3=-2x+4\Rightarrow7x=7\Rightarrow x=1\Rightarrow y=2\Rightarrow\left(1;2\right)\)
Do... nên: \(\left\{{}\begin{matrix}2=1.a+b\\a=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{3}{2}\\b=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+\frac{7}{2}\)
d/ Do... nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}-5=-2a+b\\4=1.a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=3x+1\)