Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d 1 : y = x ; d 2 : y = 4 − 3 x v à d 3 : y = m x – 3 đồng quy?
A. m = 1
B. m = 0
C. m = − 1
D. m = 4
Cho đường thẳng y=(m-2)x + m (d)
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ?
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;5)
c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 3x - 2
Giúp mình câu này với
Cho hàm số y=(2-m).x+m-1 có đồ thị là đường thẳng (d).
a) với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất?
b)với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến, nghịch biến?
c) với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=4-x
a, y là hàm số bậc nhất khi \(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)
b , y đồng biến khi 2 - m > 0 => m < 2
y nghịch biến khi 2 - m < 0 => m > 2
c, (d) // y=4-x khi
\(\hept{\begin{cases}2-m=4\\m-1\ne-x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-2\\m\ne-x+1\end{cases}}\Leftrightarrow m=-2\)
👍👍✔✔✔
Bài 4: Cho đường thẳng y= (1-4m)x+m-2 (d)
a)Với giá trị nào của m thì (d) đi qua góc tọa độ
b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox 1 góc nhọn, góc tù
c) Với giá trị nào của m thì (d) cắt trục tung tại 1 điểm có tung độ bằng 2
d) Với giá trị nào của m thì (d) cắt trục hoành tại 1 điểm có hoành độ bằng -1
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
m-2=0
hay m=2
c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
m-2=2
hay m=4
Cho đường thẳng y = (1 – 4m)x + m – 2 (d)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ?
Đồ thị hàm số bậc nhất y = (1 – 4m)x + m – 2 đi qua gốc tọa độ khi 1 – 4m ≠ 0 và m – 2 = 0
Ta có: 1 – 4m ≠ 0 ⇔ m ≠ 1/4
m – 2 = 0 ⇔ m = 2
Vậy với m = 2 thì (d) đi qua gốc tọa độ.
a.với giá trị nào của m thì hàm số y=(m+2)x-3 đồng biến trên tập xác định
b.với giá trị nào của k hàm số y=(3-k)x+2 nghịch biến trên R
c.trong mặt phẳng tọa độ Oxy tìm m để đường thẳng (d):y=(\(m^2\)-1)x+1
song song với đường thẳng (d') y=3x+m-1
Cho hàm số bậc nhất y = (2 - 5m)x + m - 3 có đồ thị là (d)
a) với những giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ?
b) với những giá trị nào của m thì đường thẳng d tạo với tia Ox một góc nhọn? Một góc tù?
c) tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(\dfrac{2}{3}\)
d) tìm m để đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{2}\)
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
\(0\left(2-5m\right)+m-3=0\)
=>m-3=0
=>m=3
b: Để (d) tạo với trục Ox một góc nhọn thì 2-5m>0
=>5m<2
=>\(m< \dfrac{2}{5}\)
Để (d) tạo với trục Ox một góc tù thì 2-5m<0
=>5m>2
=>\(m>\dfrac{2}{5}\)
c: Thay x=0 và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (d), ta được:
\(0\left(2-5m\right)+m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(m=\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{11}{3}\)
d: thay \(x=\dfrac{1}{2};y=0\) vào (d), ta được:
\(\dfrac{1}{2}\left(2-5m\right)+m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(1-\dfrac{5}{2}m+m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(-\dfrac{3}{2}m-2=\dfrac{2}{3}\)
=>\(-\dfrac{3}{2}m=2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3}\)
=>\(m=-\dfrac{8}{3}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{16}{9}\)
Cho hai đường thẳng d: y = ( m + 2 ) x – m v à d ’ : y = − 2 x − 2 m + 1 . Với giá trị nào của m thì d ≡ d ’ ?
A. m = − 2
B. m = − 4
C. m = 2
D. Không có m thỏa mãn
Ta thấy d: y = ( m + 2 ) x – m c ó a = m + 2 v à d ’ : y = − 2 x − 2 m + 1 c ó a ’ = − 2
+) Điều kiện để y = ( m + 2 ) x – m là hàm số bậc nhất m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ − 2
+) Để d ≡ d ’ ⇔ a = a ' b = b ' ⇔ m + 2 = − 2 − m = − 2 m + 1 ⇔ m = − 4 m = 1 (vô lý)
Vậy không có giá trị nào của m để d ≡ d ’
Đáp án cần chọn là: D
Cho đường thẳng y = (1 – 4m)x + m – 2 (d)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Một góc tù?
Đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn khi hệ số góc của đường thẳng là số dương.
Ta có: 1 – 4m > 0 ⇔ m < 1/4
Đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù khi hệ số góc của đường thẳng là số âm.
Ta có: 1 – 4m < 0 ⇔ m > 1/4
Vậy với m < 1/4 thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn, với m > 1/4 thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù.
- Vẽ đồ thị hàm số y = -(x + 1)
Cho x = 0 thì y = -1. Ta có: (0; -1)
Cho y = 0 thì x = -1. Ta có: (-1; 0)
Đồ thị hàm số y = -(x + 1) đi qua hai điểm (0; -1) và (-1; 0)
cho đường thẳng y=(m-2)x+m (d)
a/ với giá trị na2ocu3a m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ ?
b/ với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;5)?
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng : y = ( m + 2 ) x – 3 ; d 2 : y = 3 x + 1 v à d 3 : y = 2 x – 5 giao nhau tại một điểm?
A. m = 1 3
B. m = - 1 3
C. m = − 1
D. m = 1
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d2 và d3:
3 x + 1 = 2 x – 5 ⇔ x = − 6 ⇒ y = − 17 . Suy ra giao điểm của d2 và d3 là M (−6; −17)
Để ba đường thẳng trên đồng quy thì M d2 nên
− 17 = ( m + 2 ) . ( − 6 ) – 3 ⇔ 6 ( m + 2 ) = 14 ⇔ m = 1 3
Vậy m = 1 3
Đáp án cần chọn là: A