Xét phương trình hoành độ giao điểm của d 1 v à d 2 :
X = 4 – 3 x ⇔ x = 1 ⇒ y = 1 . Suy ra giao điểm của d 1 v à d 2 là M (1; 1)
Để ba đường thẳng trên đồng quy thì M M ∈ d 3 n ê n 1 = m . 1 – 3 ⇔ m = 4
Vậy m = 4
Đáp án cần chọn là: D
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d 1 v à d 2 :
X = 4 – 3 x ⇔ x = 1 ⇒ y = 1 . Suy ra giao điểm của d 1 v à d 2 là M (1; 1)
Để ba đường thẳng trên đồng quy thì M M ∈ d 3 n ê n 1 = m . 1 – 3 ⇔ m = 4
Vậy m = 4
Đáp án cần chọn là: D
Chia ba đường thẳng (d) : y=(m+2)x-3m , (d') : y=2x +4 ,(d") ;y= -3x-1 . giá trị của m đề 3 đường thẳng trên đồng quy là :
A. 2 B. -2 C. 1 D. -1
Cho ba đường thẳng (d):y=(m+2)x-3m ; (d'):y=2x+4 ; (d''):y=-3x-1.Giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy là
A.-2 B.1 C.2 D.-1
Cho 3 đường thẳng (d): y = ( m + 2 ) x – 3 m ; ( d ’ ) : y = 2 x + 4 ; ( d ’ ’ ) : y = − 3 x – 1 . Giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy là:
A. −1
B. 1
C. 2
D. −2
Câu 3: Cho 2 hàm số y = x + 2 (d1) và y = -x + 4 (d2)
Với giá trị nào của m thì ĐTHS y = 2x + m – 1 đồng quy với 𝑑1; 𝑑2
A. m = -2. B. m = 2.
C. m = 4. D. Đáp án khác. 13
Giúp mình câu này với
Cho hàm số y=(2-m).x+m-1 có đồ thị là đường thẳng (d).
a) với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất?
b)với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến, nghịch biến?
c) với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=4-x
1,Với k=... thì 3 đường thẳng đồng quy:
x-y+5k=0; (2k-3)x+k(y-1)=0; (k+1)x-y+1=0
2, biết đường thẳng ax+8y=0 là đường phân giác của góc phần tư thứ 2 thì giá trị của a =...
3,biết 3 đường thẳng y=mx+m+8; y=-mx-m+2 và trục tung đồng quy. thế thì m=...
4, Cho \(A\left(2;2\sqrt{3}\right).và.B\left(2\sqrt{3};2\right)\). góc OAB bằng ... độ
5, với 0o<x<90o, GTNN của \(A=cos^4x+sin^4x\) là...
6, với 0o<x<90o, GTNN của \(A=tanx+cotx\) là...
7, Giá trị của \(\dfrac{\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+2}{\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+1}\)
Câu 2. [VDT] Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng y = (2+m)x + 1 và y = 2x + m cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng –2
A. m = 4. B. m = . C. . D. m = .
Câu 3. [VDT] Xác định giá trị của m để đường thẳng y = (m – 3)x + 2 đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: y = 3x +1 và y = – x – 3. Kết quả
A. m=3. B. m = – 3 . C. m = 7 . D. m = 5.
Câu 4. [VDT] Một máy bay bay với vận tốc 170m/s lên cao
theo phương tạo với đường băng một góc 400. Hỏi sau 6 phút,
máy bay ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất?
(kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 39340 m. B. 39341 m.
C. 39338 m. D. 39339 m.
Câu 5. [TH] Cho đường tròn (O) có bán kính OA = R. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Độ dài dây BC bằng
A. R . B. . C. R . D. .
Câu 6. [VDT] Cho đường tròn (O) có bán kính R = 10cm ngoại tiếp tam giác đều ABC. Độ dài cạnh của tam giác đều bằng
A. 5 cm. B. cm. C. cm. D. 5cm.
Câu 7. [VDT] Cho đường tròn (O; 6cm) và dây AB = 8 cm. Đường thẳng qua O vuông góc với AB và cắt tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A ở điểm C. Độ dài OC bằng
A. 15cm. B. 18 cm. C. 20 cm. D. 22 cm.
Câu 8. [VDT] Cho hai đường tròn (O; 8cm) và (O/; 5cm) tiếp xúc ngoài tại M. Gọi AB là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (A (O); B (O/)). Tính độ dài AB (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 8.75 cm. B. 10,85 cm. C. 12,65 cm. D. 14,08 cm.
Câu 9. [VDC] Cho hai đường tròn bằng nhau (O; R) và (O/; R) cắt nhau tại A và B sao cho tâm đường tròn này nằm trên đường tròn kia. Tính theo R diện tích tứ giác OAO/B
A. . B. . C. . D. .
Câu 10. [VDC] Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 7 cm.
Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác ABC (như hình vẽ). Tổng R + r bằng
A. cm. B. cm.
C. cm. D. cm.
Câu 11. [VDC] Cho hai đường tròn (O; 10cm) và (O/; 6cm) tiếp xúc ngoài tại M. Gọi AB là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (A (O); B (O/)). Đường thẳng AB cắt đường thẳng OO/ tại C. Độ dài O/C bằng
A. 16cm. B. 24 cm. C. 28 cm. D. 34 cm.
Câu 12. [VDC] Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp tiếp xúc với AB, BC, CA theo thứ tự tại M, N, P; Biết BC = a và chu vi tam giác ABC bằng p. Tính AM theo a và p.
A. AM = p + a. B. AM = p -2a.
C. AM = 2p – a. D. AM = – a.
1,Với k=... thì 3 đường thẳng đồng quy:
x-y+5k=0; (2k-3)x+k(y-1)=0; (k+1)x-y+1=0
2, biết đường thẳng ax+8y=0 là đường phân giác của góc phần tư thứ 2 thì giá trị của a =...
3,biết 3 đường thẳng y=mx+m+8; y=-mx-m+2 và trục tung đồng quy. thế thì m=...
GIÚP VỚI!!!!!!
a) cho hai đường thẳng (d): y= kx-4 và (d'): y=2x-1
tìm k để (d) và (d') cắt nhau tại điểm M có hoành bằng -2
b) cho ba đường thẳng (d1) : y=3x ; (d2): y=x+2 và (d3): y= (m-3)x +2m+1. Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thắng (d,): y=2x+4,
(d,): y=-x+4, (dm):y=(m+3)x-7 (m≠ -3).
1) Xác định giá trị của m để đường thắng (dm) song song với đường thăng (d,).
2) Vẽ đồ thị của đường thẳng (d,) và đường thẳng (d,) trên cùng mặt phẳng tọa
độ Oxy.
3) Gọi A và B lần lượt là giao điểm của của đường thắng (d,) và đường thẳng
(d,) với trục Ox. Tìm tọa độ các điểm A và B.
4) Gọi C là giao điểm của đường thẳng (d,) với đường thẳng (d,). Tìm tọa độ
điểm C.
5) Tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).