s i n 3 x + c o s 3 x = c o s 2 x tổng tất cả các nghiệm của phương trình thuộc đoạn [ - π 2 , π 2 ] là:
A. π 3
B. π 4
C. - 3 π 4
D. π 6
\(\text{Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm: a c o s 2 x + b s i n x + c o s x = 0}\)
\(\text{Đặt f (x)= a.cos2x+b.sinx+cosx}\)
\(\text{Hàm f (x) xác định và liên tục trên R}\)
\(\text{f ( π /4 ) = b √2 /2 + √2 /2 }\)
\(\text{f ( 5/π4 ) = − b √ 2/ 2 − √ 2/ 2 }\)
\(\text{⇒ f (π /4) . f ( 5 π/ 4 ) = − 1/2 ( b + 1 )^ 2 ≤ 0 ; ∀ a ; b ; c}\)
\(⇒ f (x)= 0 luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn [ π /4 ; 5π/4]\)
Hay pt đã có nghiệm.
Cho H = { 6; 7; 8; 9 }
K = { x; x+1; x+2; x+3 }
Gọi L là tập hợp gồm các phần tử chung của H và K. Tìm x C N để:
a) H = K
b) L = O
Cho mình sửa lại chút xíu :
a) x = 6 thì K = {6;7;8;9} do đó H = K
b) x <3 và x > 9 thì L = O
m ọ i n g ư ờ i ơ i c á c b ạ n h ọ c l ớ p m ấ y r ồ i n ó i c h o m ì n h b i ế t v à l à m ơ n g i ú p m ì n h n h a :3
x.y+2.x+3.y+5=0
s a o c h o : x,y thuộc Z
Có 2 cách giải:
Cách 1:\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.1, Hợp chất A có phân tử gồm nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Tỉ lệ khối lượng của X và Y là 2:3, phân tử khối của hợp chất là 80.
a. Nguyên tố X và Y là nguyên tố nào?
b. Viết công thức hóa học của A.
2, Một phân tử X có phân tử khối gấp 2 lần phân tử khối Oxi. Tìm phân tử khối của X. Biết X tạo nên từ 2 nguyên tố S và O, vậy trong X có bao nhiêu nguyên tử S và bao nhiêu nguyên tử O?
1. Gọi CTHH của hợp chất là XY3
Theo đè bài ta có: \(\dfrac{m_x}{m_y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{M_x}{M_y.3}=\dfrac{2}{3}=>3M_x=6M_y\)
=> \(\dfrac{M_x}{M_y}=\dfrac{2}{1}\)=> Mx= 2My (*)
Mặt khác: \(M_{XY_3}\)=80 => Mx + 3My= 80 Từ (*) => 2My+ 3My= 80
=> My= 16 g => Y là nguyên tố Oxi
Từ (*) => Mx= 32 g => Y là nguyên tố lưu huỳnh và CTHH của hợp chất A là SO3
2. Ta có: PTK X = 2.PTK Oxi => PTK X = 2.32=64 (đvc)
Gọi CTHH cúa X là SxOy ( x,y ∈ N*)
=> 32.x + 16.y = 64 vì x,y ϵ N* => x=1 và y =2 và công thức hóa học của X là SO2. Chúc bạn học tốt
anh em giúp mình bài này với!!
''nhập vào xâu S
a.đếm số k là số kí tự chữ cái tiếng anh n hoa khác nhau trong xâu S''
(VD: xâu S: NGu VaN => k=3 hay xâu S: mOn tin hOc => k=1)
b. liệt kê các kí tư chữ cái tiếng anh in hoa và có cùng số lần xuất hiện trong xâu S
(VD: xâu S: NGu VaN => N xuat hien 2 lan, G xuat hien 1 lan, V xuat hien 1 lan)
cảm ơn các bạn!!
cái này đúng
var S:string ;
j:integer;
n,k:byte;
i:char;
begin
k:=0;
write('nhap xau S');
read (S);
for i:= 'A' to 'Z' do
begin
n:=0;
for j:= 1 to length(S) do
if s[j]=i then
n:=n+1;
if n<> 0 then
k:=k+1;
end;
write ('so ki tu chu cai tieng anh in hoa khac nhau trong xau S=',k);
readln
end.
câu b
('đúng ')
var S:string ;
j:integer;
n,k:byte;
i:char;
begin
k:=0;
write('nhap xau S ..');
read (S);
for i:= 'A' to 'Z' do
begin
n:=0;
for j:= 1 to length(S) do
if s[j]=i then
n:=n+1;
if n<> 0 then
begin
write(i,' xuat hien',n,' lan');
writeln(' ');
end;
end;
readln
end.
var a:string ;
i,j:integer;
n,k:byte;
begin
k:=0;
write(nhap xau S);
read (S);
for i:= 'A' to 'Z' do
begin
n:=0;
for j:= 1 to length(S) do
if a[j]=i then
n:=n+1;
if n<> 0 then
k:=k+1;
end;
write ('so ki tu chu cai tieng anh in hoa khac nhau trong xau S=',k);
readln
end.
Xác định hóa trị của các nguyên tố Na, P, N, S, nhóm NO3 nhom PO4 trong các hợp chất sau:Na2O,P2O5,NH3,H2S, H2S, HNO3,H3PO4
Mk làm 1 cái bn tự làm mấy cái sau nha
\(Na_2O\)
Gọi a là hóa trị của Na
Theo QTHT, ta có:
\(2.a=1.II\Leftrightarrow a=\frac{1.II}{2}=1\)
\(\)Vậy \(Na\left(I\right)\)
buithianhtho chj làm chung quá sao bn ấy hiểu
Na2O: Na hóa trị I
P2O5: P hóa trị II
NH3: N hóa trị III
H2S: S hóa trị II
HNO3: nhóm NO3 hóa trị I
H3PO4 nhóm PO4 hóa trị III
I. Write missing letter 1. b.....d.....f.....h.....j 2.o.....q....s....u...w... 3.l....n....p...r....t..... 4.i....k...m...o...q.... 5.a....c....e....g....i... 6.p....r....t...v...x.... 7.k....m...o...q...s... 8.e....g....i....k...m... 9.q......s.....u....w....y... 10.n.........p......r......t.....v.....
II.Write the letter in the correct order 1.i g h j _ _ _ _ 2.u s t r _ _ _ _ 3.k n m l _ _ _ _ 4.w x v y _ _ _ _ 5.c d b a _ _ _ _ 6.f g I k _ _ _ _ 7.p q o r _ _ _ _ 8. t s u v _ _ _ _ 9. g d e f _ _ _ _ 10.z w y x _ _ _ _
bạn ơi đề này bạn ghi linh tinh thì ai làm đc hả bạn, đừng đăng bài viết linh tinh nữa đi đc ko :|
báo cáo thôi,lại có việc để làm rồi
Báo cáo nhá hết chuyện làm hau gì
x; x+2; x+3; (x C N)
A-1; a; a+1 (a C N*)
A+4; a+3; a+2 (a C N)
M+2, m+3, m+4 (m C N)
A-2; a-1; a (a C N, a>2)
b; b+1; b+3 (b C N)
_ mọi người làm giúp em bài này nha:
Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố S và O, biết tỉ lệ theo khối lượng của nguyên tử S đối với O là 2:3
a) Xác định tỉ số giữa số nguyên tử S và số nguyên tử O trong một phân tử chất
b) Xác định phân tử khối của chất biết trong một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S
_cảm ơn mng nhìu :>>
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Gọi CTHH của hợp chất là: SxOy
Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{2}{3}\)\(\Rightarrow\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
Suy ra: CTHH của hợp chất là: SO3
a) Tỉ số giữa sô nguyên tử S và số nguyên tử O trong phân tử chất là:\(\dfrac{32}{16.3}=\dfrac{2}{3}\)
b) PTKhợp chất= 32 + 3.16 = 80 (M)
Vậy...........
a) CTTQ: SxOy
Ta có : 32x/16y= 2 / 3
x/ y= \(\dfrac{2}{32}\) /\(\dfrac{3}{16}\)
= \(\dfrac{1}{16}\)/\(\dfrac{3}{16}\)
= 1 / 3
CTHH:SO3
2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); *
A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20;
3, Trong câu lệnh lặp For i:=3 to 15 do s:=s+i; Có bao nhiêu vòng lặp? *
A. 15; B. 12; C. 13 D. 3;
4, Cho k,m,n nhận giá trị tương ứng 4,5,6; kết thúc câu lệnh sau:X:=n; If ((x mod 2=0)) or (x<=5) then x:=m*k else x:=m div k; thì x có giá trị là ? *
A. 1 B. 0 C. 5. D. 20 5, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?s:=0; n:=0; while s<=5 do n:= n+1;s:= s+n; * A. 3 B. 6 C. 10 D. kết quả khác 6, Cho a,b,c lần lượt nhận giá trị 10,30,20 . Hỏi sau đoạn chương trình Begin X:=a; If x>a then x:=a; if x>b then x:=b;if x>c then x:=c;end; x có giá trị là? * A. 20 B. 10 C. 30 D. Cả ba đáp án đều sai. 7, Cho x:=7; kết thúc câu lệnh If ((x mod 3=0)) and (x<=8) then x:=x+10; thì x có giá trị là ? * A. 8 B. 10 C. 17 D. 7 8, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình s := 1; for i:=1 to 5 do s := s+i; Kết quả in lên màn hình là của s là ? * A. 15 B. 16 C. 11 D. 22 9, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây, khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? S:=0; n:=0;while S<=3 do begin n:= n+1;S:= s+n; end; * A. 15 B. 10 C. 6 D. 31. C
2. D
3. C
4. D
5. D
6. B
7. D
8. B
9. C