Teflon được sản xuất từ clorofom qua các giai đoạn: 2 C H C l 3 → 2 C H F 2 C l → C F 2 = C F 2 → T e f l o n
Hiệu suất của mỗi giai đoạn là 80%. Để sản xuất 2,5 tấn Teflon cần bao nhiêu tấn clorofom?
A. 5,835
B. 2,988.
C. 11,670.
D. 5,975.
Teflon được sản xuất từ clorofom qua các giai đoạn: C H C l 3 → C H F 2 C l → C F 2 = C F 2 → T e f l o n . Hiệu suất của mỗi giai đoạn là 80%. Để sản xuất 2,5 tấn Teflon cần bao nhiêu tấn clorofom?
A. 5,835
B. 2,988.
C. 11,670.
D. 5,975.
Poli(tetrafloetylen) hay thường gọi là teflon ( C F 2 - C F 2 - ) n được sản xuất từ clorofom qua các giai đoạn sau:
Nếu xuất phát từ 23,9 tấn clorofom, với hiệu suất tương ứng của từng giai đoạn là: 79%; 81% và 80% thì lượng teflon thu được là
A. 6,348 tấn
B. 5,1192 tấn
C. 7,342 tấn
D. 12,111 tấn
Axit sunfuric là hóa chất hàng đầu trong nhiều nghành sản xuất, được mệnh danh là “máu” của các ngành công nghiệp. Trong công nghiệp axit sunfuric được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc. Phương pháp này gồm 3 công đoạn chính: sản xuất SO2 → sản xuất SO3 → sản xuất H2SO4. Trong công đoạn sản xuất SO3 từ SO2 để thực hiện cần có điều kiện phản ứng thích hợp. Hãy cho biết điều kiện của phản ứng trên là gì? Biết rằng trong tự nhiên cũng có một lượng axit sunfuric sinh ra theo các công đoạn trên. Hãy giải thích quá trình hình thành?
Hướng dẫn nè
- Điều kiện phản ứng là: nhiệt độ 450 - 500˚C, xúc tác là Vanađi oxit (V2O5)
- Trong tự nhiên cũng xảy ra quá trình sản xuất axit sunfuric theo các công đoạn trên vì: SO2 là sản phẩm phụ chiếm một lượng lớn trong công nghiệp luyện kim màu, SO2 tiếp tục kết hợp với O2 trong không khí tạo SO3 nhờ chất xúc tác là các oxit kim loại có trong khói bụi khí thải, SO3 kết hợp với nước tạo H2SO4.
Qúa trình sản xuất axit H2SO4 từ quặng pirit diễn ra 3 giai đoạn theo sơ đồ sau:
FeS2 \(\rightarrow\) SO2 \(\rightarrow\) SO3 \(\rightarrow\) H2SO4
Hiệu suất mỗi giai đoạn lần lượt là 70%, 80%, 90%. Hỏi từ 250 tấn quặng pirit chứa 60% FeS2 có chế được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98%
\(m_{FeS_2}=\dfrac{250.60}{100}=150\left(tấn\right)\)
\(\Rightarrow n_{FeS_2}=1,25\left(tấn-mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^0}2Fe_2O_3+8SO_2\left(1\right)\)
Mà theo bài ra ta có ;
- \(H=70\%\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=1,75\left(tấn-mol\right)\)
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{450^0-V_2O_5}2SO_3\left(2\right)\)
\(-H=80\%\)
\(\Rightarrow n_{SO_3}=1,4\left(tấn-mol\right)\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\left(3\right)\)
\(-H=90\%\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=1,26\left(tấn-mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1,26.98.100}{98}=126\left(tấn\right)\)
Trong sản xuất H2SO4, giai đoạn oxi hóa SO2 thành SO3 được biểu diễn:
2SO2 + O2 -> 2SO3. Phản ứng tỏa nhiệt (△H <0)
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là SO3 khi nào?
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm SO3 (tức là chuyển dịch theo chiều thuận) khi:
* giảm nhiệt độ (Vì chiều thuận là chiều tỏa nhiệt).
* giảm áp suất của hệ phản ứng.
* tăng nồng độ SO3.
Từ gạo (chứa 75% tinh bột), người ta sản xuất rượu etylic theo 2 giai đoạn: Tinh bột ---> Glucozo ---> rượu etylic. Mỗi giai đoạn hiệu suất là 81%.
a) Hãy viết PTHH theo các giai đoạn trên. Tính thể tích rượu etylic 30o thu được từ 1kg gạo. Biết rượu etylic có D=0,8g/ml
b) Từ rượu etylic thu được ở trên, nếu pha loãng thành rượu etylic 8o rồi đem lên men giấm thì có thể tạo ra được bao nhiêu gam giấm ăn (axit axetic)? Biết hiệu suất quá trình lên men là 92%
Năm 1995, ở Quận Tân bình, Thành phố Hồ Chí Minh có một nhà máy sản xuất
axit sunfuric H2SO4. Quy trình sản sản xuất axit sunfuric gồm 3 giai đoạn chính như
sau: Giai đoạn 1, oxi hóa lưu huỳnh bởi khí oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit (A). Giai
đoạn 2, oxi hóa lưu huỳnh đioxit bởi khí oxi tạo thành lưu huỳnh trioxit (B). Giai đoạn
3, cho lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước tạo thành axit sunfuric.
a. Viết công thức hóa học của (A), (B) và phân loại các oxit đó.
b. Viết 3 phương trình hóa học của phản ứng thể hiện quá trình sản xuất axit
sunfuric H2SO4 trên.
a) A là SO2: lưu huỳnh đi oxit => oxit axit
B là SO3 : lưu huỳnh tri oxit => oxit axit
b) \(S+O2-->SO2\)
\(2SO2+O2-->2SO3\)
\(SO3+H2O-->H2SO4\)
Câu 1 : Vì sao nói giai đoạn Tân Kiến Tạo là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng nhất ?
Câu 2 : Vì sao nói địa hình nước ta là dạng địa hình già , được nâng cao trẻ lại và tạo thành nhiều bậc địa hình kế tiếp nhau ?
Câu 3 : Ý nghĩa của địa hình đồng bằng đối với đời sống và sản xuất của con người ?
Câu 4 : ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ rừng ngập mặn của nước ta
Câu 1:
Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.
Câu 2:
– Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn Cổ kiến tạo
– Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên , các vùng núi bị bào mòn phá huỷ bởi ngoại lực , tạo nên những bề mặt san bằng cổ thấp và thoải ‘
– Đến giai đoạn Tân kiến tạo , vận động tạo núi đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi , đồi , đồng bằng , thềm lục địa . Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển theo hướng Tây Bắc – Đông nam
từ tinh bột người ta sản xuất rượu etylic theo hai giai đoạn
(-C6H10O5-)n --------> C6H12O6 hiệu suất 80%
C6H12O6 -----------> C2H5OH hiệu suất 81%
hãy viết PTHH theo các giai đoạn trên . tính khối lượng rượu etylic thu được từ 1,5 tấn tinh bột
\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n+nH_2O\underrightarrow{^{axit}}nC_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{^{men}}2C_2H_5OH+2CO_2\)
Ta có:
\(H=80\%.81\%=65,8\%\)
Sơ đồ : \(C_6H_{10}O_5\rightarrow C_6H_{12}O_6\rightarrow2C_2H_5OH\)
\(n_{C6H10O5}=\frac{1,5}{162}\Rightarrow n_{ancol\left(LT\right)}=\frac{1,5}{162}.2=\frac{3}{162}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{ancol\left(tt\right)}=\frac{3}{162}.64,8\%=0,012\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ancol}=0,012.46=0,552\left(g\right)\)