Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
MN
31 tháng 3 2021 lúc 22:21

a)Sai => Vì số 1 và 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

b)Sai => Vì có 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất

c)Đúng

d)Đúng

Bình luận (1)
NT
31 tháng 3 2021 lúc 22:30

a) Sai vì có 0 hoặc 1 vừa không là nguyên tố cũng không là hợp số

b) Sai vì 2 cũng là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

c) Đúng

d) Sai vì số 1 không có ước nguyên tố

Bình luận (0)
QL
9 tháng 8 2021 lúc 21:07

Tranh dán tường hoạt hình thế giới màu sắc dưới đại dương xanh K0290

Bình luận (2)
HH
Xem chi tiết
H24
9 tháng 3 2015 lúc 19:42

một số nguyên tố có 4 ước nguyên

Bình luận (0)
4T
Xem chi tiết
NT
11 tháng 8 2023 lúc 8:56

2:

a: 7;49

b: 30;60;90;120

Bình luận (0)
VS
Xem chi tiết
TP
29 tháng 12 2016 lúc 17:12

chọn câu A bạn nha!!!tk

Bình luận (0)
TN
29 tháng 12 2016 lúc 17:19

Chọn câu A đó bạn

Bình luận (0)
CF
29 tháng 12 2016 lúc 17:20

cau A nha 

tk cho mình nha

Bình luận (0)
US
Xem chi tiết
H24
15 tháng 4 2019 lúc 9:46

Gọi các ước nguyên tố của số N là p ; q ; r và p < q < r

\(\Rightarrow p=2;q+r=18\Rightarrow\orbr{\begin{cases}q=5;r=13\\q=7;r=11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}N=2^a.5^b.13^c\\N=2^a.7^b.11^c\end{cases}}}\)

 Với a ; b; c \(\in\)N  và  \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)=12\Rightarrow12=2.2.3\)

Do đó N có thể là \(2^2.5.13;2.5^2.13;2.5.13^2;2^2.7.11;2.7^2.11;2.7.11^2\)

N nhỏ nhất nên \(N=2^2.5.13=260\)

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
H24
8 tháng 3 2020 lúc 15:54

Trả lời :

Mọi số nguyên đều có các ước là \(\pm\)1 và chính nó

Một số nguyên tố có 2 ước nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
8 tháng 3 2020 lúc 15:55

Mọi số nguyên đều có các ước là 1 và -1 

Mọi số nguyên tố đều có 2 ước nguyên

( Bài này là do mình tự làm, sai thì cho xin lỗi ạ )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
MM
18 tháng 10 2023 lúc 19:40

Các khẳng định: 1. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6. - Khẳng định này là sai, vì ước của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. 2. Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ. - Khẳng định này là sai, ví dụ: 2 và 3 là hai số nguyên tố nhưng tích của chúng là số chẵn. 3. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. - Khẳng định này là sai, vì số nguyên tố duy nhất là số 2 là số chẵn. 4. Mọi số chẵn đều là hợp số. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn bao gồm ít nhất hai thừa số riêng biệt (2 và số chẵn đó) nên nó là hợp số. 5. Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn luôn có ước nguyên tố chung là số 2.

Bình luận (0)
KL
18 tháng 10 2023 lúc 19:51

Khẳng định 1 sai vì 30 = 2.3.5 nên có ước nguyên tố là 2; 3; 5

Khẳng định 2 sai vì 2 và 3 là số nguyên tố nhưng 2.3=6 là số chẵn

Khẳng định 3 sai vì 2 là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

Khẳng định 4 sai vì 2 là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
20 tháng 3 2022 lúc 17:25

Do p là SNT nên \(p^4\) chỉ có các ước nguyên dương là \(1;p;p^2;p^3;p^4\)

\(\Rightarrow1+p+p^2+p^3+p^4=k^2\) với \(k\in N\)

\(\Rightarrow\left(2k\right)^2=4p^4+4p^3+4p^2+4p+4=\left(2p^2+p\right)^2+\left(3p^2+4p+4\right)>\left(2p^2+p\right)^2\)

Đồng thời: \(4p^4+4p^3+4p^2+4p+4=\left(2p^2+p+2\right)^2-5p^2< \left(2p^2+p+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(2p^2+p\right)^2< \left(2k\right)^2< \left(2p^2+p+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(2k\right)^2=\left(2p^2+p+1\right)^2\)

\(\Rightarrow4p^4+4p^3+4p^2+4p+4=\left(2p^2+p+1\right)^2\)

\(\Rightarrow p^2-2p-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=-1\left(ktm\right)\\p=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)