Những câu hỏi liên quan
TS
Xem chi tiết
H24
12 tháng 4 2020 lúc 16:26

10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3

B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
30 tháng 4 2019 lúc 16:50

1/ a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4

b/ Dẫn xuất hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH

c/ Tham gia phản ứng cộng: C2H4

d/ Tham gia phản ứng thế: CH4, C2H5OH, CH3COOH

2/ Phản ứng xà phòng hóa:

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH (xút ăn da) => 3RCOONa + C3H5(OH)3

3/ Điều chế rượu etylic từ: C2H4 và C6H12O6

+C2H4:

C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH

+ C6H12O6:

C6H12O6 => (men rượu, to) 2CO2 + 2C2H5OH

Bình luận (0)
MN
1 tháng 5 2019 lúc 10:44

C1:

a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4

b/ Dẫn xuất của hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH

c/ Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng: C2H4

d/ Chất có khả năng tham gia phản ứng thế: C2H5OH, CH3COOH, CH4

C2/ Sản phẩm của xà phòng hóa chất béo là: axit béo và glixerol

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH --> 3RCOONa ( axit béo) + C3H5(OH)3 (glixerol)

C3/ Điều chế rượu etylic:

C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH

Tinh bột hoặc đường -lên men-> rượu etylic

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
TB
6 tháng 11 2017 lúc 14:06

.Loại 1: Phản ứng hoá hợp 1.1. Cách nhận dạng dạng: Phản ứng hoá học từ 2 HAY NHIỀU CHẤT tạo ra 1 CHẤT. 1.2.

Ví dụ: 2H2 + O2 2H2O CaO + H2O Ca(OH)2 2.

Loại 2: Phản ứng phân huỷ 2.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học từ 1 CHẤT tạo ra 2 HAY NHIỀU CHẤT. 2.2.

Ví dụ: CaCO3 CaO + CO2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . *Chú ý: Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ là 2 phản ứng trái ngược nhau. 3.

Loại 3: Phản ứng thế 3.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học -Giữa đơn chất và hợp chất. -Nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. 3.2. Ví dụ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. 4.

Loại 4: Phản ứng oxi hoá – khử 4.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử (hay có sự chuyển dịch electron giữa các chất trong phản ứng). -Sự oxi hoá: là sự tác dụng của 1 chất với oxi (hay sự nhường electron). -Sự khử: là sự tách oxi ra khỏi hợp chất (hay sự nhận electron). -Chất khử: là chất chiếm oxi của chất khác (hay chất nhường electron). -Chất oxi hoá: là chất nhường oxi (hay chất nhận electron)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 12 2017 lúc 18:59

Theo de ta có : nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)

PTHH :

Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu

0,05mol...0,05mol...............0,05mol

Theo PTHH ta có : nFe = 0,05/1mol < nCuSO4 = 0,1/1mol => nCuSO4 dư

=> mCuSO4(dư) = 0,05.160 = 8(g)

=> mCu = 0,05.64 = 3,2(g)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
ND
29 tháng 4 2020 lúc 15:12

Những câu này chủ yếu có trong sách giáo khoa em nhé!

Bình luận (0)
CI
Xem chi tiết
H24
24 tháng 4 2020 lúc 9:19

Câu 1:

a) K2O + H2O --> 2KOH

b) 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O

Câu 2:

- Cho tác dụng với Ag2SO4:

+ Ba(OH)2 + Ag2SO4 --> BaSO4 + AgOH (Kết tủa BaSO4 màu trắng)

+ HCl + Ag2SO4 --> AgCl + H2SO4 (kết tủa AgCl màu trắng)

+ Na2SO4 ko pư

- Cho quỳ tím vào:

Ba(OH)2 --> màu xanh

HCl --> màu đỏ

Câu 3

- H2SO4 (axit): axit sunfuaric

- Ca(OH)2 (bazơ): Canxi hidroxit

- Al2(SO4)3 (muối): Nhôm sunfat

- FeO (oxit): Sắt (II) oxit

Bình luận (0)
H24
24 tháng 4 2020 lúc 9:31

câu 4

a,\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,054.....................0,054........0,054

b,\(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}=0,054\left(mol\right)\)

VH2=0,054.22,4=1,2096(l)

mZnCl2=0,054.136=7,344(g)

c,\(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

0,054<0,1 => CuO sau phản ứng còn dư

=> mCu(sinh ra)=0,054.64=3,456(g)

Bình luận (0)
CI
24 tháng 4 2020 lúc 8:54

giúp với ạ

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
H24
18 tháng 4 2020 lúc 21:39

Câu 31:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn
Câu 32: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím
không đổi màu:
A. HNO 3 B. NaOH C. Ca(OH) 2 D. NaCl
Câu 33: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H 2 SO 4 C. H 3 PO 4 ; HNO 3 D. SO 2 ; KOH
Câu 34: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl; Na 2 SO 4 ; KNO 3
B. Na 2 CO 3 ; H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2
C. CaSO 4 ; HCl; MgCO 3
D. H 2 O; Na 3 PO 4 ; KOH
Câu 35: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc sunfat SO 4 hoá trị I B. Gốc photphat PO 4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO 3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
Dữ kiện cho hai câu 36, 37
Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro
Câu 36: Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít

Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứn thế:
A. 2KClO 3 - &gt; 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - &gt; H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - &gt;2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -&gt; 3Fe + 4H 2 O
Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -&gt; Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -&gt; MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -&gt; CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 -&gt;ZnSO 4 +Cu
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - &gt;Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - &gt; CaO + CO 2
C. CO 2 + C - &gt; 2CO D. Cu(OH) 2 - &gt; CuO + H 2 O
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -&gt; Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -&gt; 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - &gt; 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -&gt; CaCO 3
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 27: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 11: Phản ứng hoá học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4 loại chất vô cơ: oxit,
axit, bazơ, muối là phản ứng nào dưới đây?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
Câu 12: Một số hoá chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Său một năm người ta
thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic(etanol) B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit clohiđric
Câu 13: Một chất lỏng không màu có khả năng hoá đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng
với một số kim loại giải phóng hiđro và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat.
Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
A. Nó là một kiềm B. Nó là một bazơ
C. Nó là một muối D. Nó là một Axit
Câu 14: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS 2 + O 2 -&gt;
Fe 2 O 3 + SO 2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 15: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H 2 ( đktc) thu được
là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 2,42 lít
Câu 16: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất kết tủa?
A. NaCl và AgNO 3 B. NaOH và HCl
C. KOH và NaCl D. CuSO 4 và HCl

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NT
1 tháng 5 2019 lúc 18:20

1/ a/ Fe2O3 + 3H2 => (to) 2Fe + 3H2O

ZnO + H2 => (to) Zn + H2O

HgO + H2 => (to) Hg + H2O

MgO + H2 => (to) Mg + H2O

b/ H2 + 1/2 O2 => (to) H2O

2KClO3 => (to) 2KCl + 3O2

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

Bình luận (0)
NT
1 tháng 5 2019 lúc 18:22

2/ 4H2 + Fe3O4 => (to) 3Fe + 4H2O

nFe3O4 = m/M = 46.4/232 = 0.2 (mol)

Suy ra: nH2 = 0.8 (mol) ==> VH2 = 22.4 x 0.8 = 17.92 (l)

Ta có: nFe = 0.6 (mol)

===> mFe = n.M = 0.6 x 56 = 33.6 (g)

Bình luận (0)
MN
1 tháng 5 2019 lúc 18:25

1/

a) Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O

ZnO + H2 -to-> Zn + H2O

HgO + H2 -to-> Hg + H2O

b/

a. 2H2 + O2 -to-> 2H2O

b. 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2

c. Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TT
22 tháng 10 2017 lúc 19:54

1. Zn(OH)2 ----->ZnO + H2O

2. 2Ba + O2 ------>2BaO

3. CuO + O2 ------>ko xảy ra

4.2 Mn + O2 ------>2MnO

5. 4P + 5O2 ------>2P2O5

6. 2C2H6 + 7O2 ----->4CO2 + 6H2O

7. 2KMnO4 ------>K2MnO4 + MnO2 + O2

8. Ca(HCO3)2 ------>CaCO3 + CO2 + H2O

9. Ag + O2 ------>ko xảy ra

10. SO3 + O3 ------>ko xảy ra

11. P2O5 + O2 ------>ko xảy ra

12. 2KNO3 ------>2KNO2 + O2

Bình luận (1)