Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là
A. W d = 1 2 m v
B. W d = m v 2
C. W d = 2 m v 2
D. W d = 1 2 m v 2
cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc lớn là 2 m/s . Tính động lượng của hệ a. vecto v 2 cũng hướng với vecto v1 b. vecto v 2 ngược hướng với vecto v1 c. vecto v 2 hướng chếch lên trên ,hợp với vecto v1 góc 90 độ d. vecto v2 hướng chếch lên trên , hợp với vecto7 v1 góc 60 độ
Động lượng vật thứ nhất:
\(p_1=m_1\cdot v_1=2\cdot4=8kg.m\)/s
Động lượng vật thứ hai:
\(p_2=m_2\cdot v_2=3\cdot2=6kg.m\)/s
a)\(v_1\uparrow\uparrow v_2\Rightarrow p=p_1+p_2=8+6=14kg.m\)/s
b)\(v_1\uparrow\downarrow v_2\Rightarrow p=p_1-p_2=8-6=2kg.m\)/s
c)\(\left(v_1;v_2\right)=90^o\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10kg.m\)/s
d)\(\left(v_1,v_2\right)=60^o\)
\(\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1\cdot p_2\cdot cos60^o}=2\sqrt{37}kg.m\)/s
1. Một vật có khối lượng 4kg. Khi nó có động lượng là 16kg.m/s thì động năng của nó là bao nhiêu ?
2. Một vật chuyển động có động năng 150J và động lượng 30kg.m/s. Tìm khối lượng và vận tốc của vật
1. Ta có \(p=mv\Leftrightarrow16=4\cdot v\Rightarrow v=4\left(m/s\right)\)
Động năng \(W_đ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}\cdot4\cdot4^2=32\left(J\right)\)
2. Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}p=mv\\W_đ=\frac{1}{2}mv^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}30=mv\\150=\frac{1}{2}mv^2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\v=10\end{matrix}\right.\)
Vậy khối lượng của vật là 3kg, vận tốc 10m/s.
Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ. Khi v → 2 ngược hướng với v → 1
A. 14(kg.m/s)
B. 8(kg.m/s)
C. 10(kg.m/s)
D. 2(kg.m/s)
+ Vì V 2 → cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2 cùng phương, ngược chiều
⇒ p = p 1 − p 2 = 8 − 6 = 2 k g . m / s
Chọn đáp án D
Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động .Vật 1 có khối lượng 2kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng cửa hệ khi v → 2 cùng hướng với v → 1
A. 14(kg.m/s)
B. 8(kg.m/s)
C. 10(kg.m/s)
D. 2(kg.m/s)
Ta có: p → = p → 1 + p → 2
+ p 1 = m 1 v 1 = 2.4 = 8 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 3.2 = 6 k g . m / s
+ Vì v → 2 cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2 cùng phương, cùng chiều
⇒ p = p 1 + p 2 = 8 + 6 = 14 k g . m / s
Chọn đáp án A
Bài 1: Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm với vậtm’ = 300g đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính với nhau chuyển động với vận tốc V.
a) Tính động lượng của vật m trước va chạm.
b) Tính vận tốc V của hai vật sau khi va chạm.
c) Tính lực tương tác giữa hai vật, biết thời gian va chạm là 0,2s.
a)Động lượng vật m trước va chạm:
\(p=m\cdot v=0,2\cdot6=1,2kg.m\)/s
b)Vận tốc V của hai vật sau va chạm.
Bảo toàn động lượng:
\(m\cdot v+m'\cdot v'=\left(m+m'\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow0,2\cdot6+0,3\cdot0=\left(0,2+0,3\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow V=2,4\)m/s
Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.
Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.
22/Động lượng của hệ có độ lớn là :
\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)
\(=20kgm\text{/}s\)
Vậy ta chọn C
39/Theo bảo toàn động lượng ta có:
\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)
\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)
Vậy ta chọn B
Một vật có khối lượng m chuyển động trong trọng trường với vận tốc v, độ cao của vật so với mốc thế năng là z. Cơ năng của vật xác định bởi biểu thức sau
Đáp án B
Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
Một vật có khối lượng m chuyển động trong trọng trường với vận tốc v, độ cao của vật so với mốc thế năng là z. Cơ năng của vật xác định bởi biểu thức sau
Đáp án C
Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
Hai vật có khối lượng m và 2m chuyển động trên một
mặt phẳng với vận tốc có độ lớn lần lượt là v và v/2 theo 2
hướng vuông góc nhau. Tổng động năng của hệ 2 vật bằng:
A. mv2 B. 2mv2 C. 3mv2/2 D. √2mv2