Giao tử được ký hiệu là
A. G
B. P
C. F
D. F1
Cho các ký hiệu của các tế bào bình thường như sau:
Tế bào sinh dưỡng (a), tế bào sinh dục sơ khai (b), hợp tử (c), bào tử (d), tế bào cánh hoa (e), tế bào sinh giao tử (g), tinh trùng (h), trứng (i), tế bào sinh dục ở vùng tăng trưởng (k),Thể định hướng(f). Loại tế bào mang bộ NST 2n là
A. a,b,c,g,k
B. a,b,d,e,g
C. a,c,e,k,f
D. a,b,c,e,g,k
Đáp án D
Các loại TB mang bộ NST 2n là
(a) Tế bào sinh dưỡng
(b) Tế bào sinh dục sơ khai
(e) Tế bào cánh hoa( tế bào sinh dưỡng )
(g) Tế bào sinh giao tử ( 2n )
(k) Tế bào sinh dục ở cùng tăng trưởng
Môn tin dùng các ký hiệu *, /, ^, % trong học tập
Môn toán dùng các ký hiệu x, :, Î, Ï trong học tập
Môn sinh dùng các ký hiệu P, F, F1, F2, G trong học tập
Vậy ở những môn khác ngoài môn tin (như lý, hoá, sử……) em có thể cho ví dụ là sài các ký hiệu nào trong học tập ?
Ví dụ môn Hóa dùng kí hiệu m;M;...
lý thì dùng kí hiệu v,S,d,D,....
hóa thì CO2,O2,CU,...
Ký hiệu n(X) là số phần tử của tập X. Cho 3 tập A, B, C thỏa: (A)=10, n(B)=10, n(C)=11, n(A giao B)=6, n(B giao C)=5, n(A giao C)=4, n(A giao B giao C)=3. Tìm n(A hợp B hợp C).
Ký hiệu n(X) là số phần tử của tập X. Cho 3 tập A, B, C thỏa: (A)=10, n(B)=10, n(C)=11, n(A giao B)=6, n(B giao C)=5, n(A giao C)=4, n(A giao B giao C)=3. Tìm n(A hợp B hợp C).
Cho : E = { a, b} , F ={ a, b,c, d}
a, Dùng ký hiệu <con> để thể hiện giữa hai tập hợp E và F
b, Dùng hình vẽ để minh họa giữa hai tập hợp trên
c, Viết các tập hợp con của F mà có 3 phần tử
a,E\(\subset\)F
b,Vẽ như trong sgk hướng dẫn bạn nhé
c,B={a,b,c}
C={b,c,d}
D={c,d,a}
Câu 15: Ký hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. số nơtron N. B. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. C. số hiệu nguyên tử Z. D. điện tích hạt nhân Z+. Câu 6: Cho ký hiệu nguyên tử 39 K . Chọn phát biểu đúng về kali. 19 A. Kali có 19 proton và 20 electron. B. Nguyên tử kali có 3 lớp electron. C. Kali có số khối là 39. D. Kali có điện tích hạt nhân là 39+. Câu 17: Nếu nguyên tử có Z hạt proton; N hạt nơtron và A là số khối thì tổng số hạt trong nguyên tử là A. 2A – Z. B. A + N. C. 2A – N. D. Z + N. Câu 18: Tổng số hạt nơtron và electron có trong nguyên tử 65 Cu là 29 A. 65. B. 29. C. 58. Câu 19: Trường hợp duy nhất nào sau đây hạt nhân nguyên tử chỉ có proton, không có nơtron? A. 1H B.21H C.31H Câu 20: Chọn đáp án sai: A. Số electron ngoài vỏ bằng số proton trong hạt nhân. B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử C. Số khối A = Z + N. D. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân. D.01H Câu 21: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 18 nơtron? A. 40Ca B. 35Cl C. 38Ca D. 40Ar 20 17 20 18 Câu 22: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119. B. 113. C. 108. D. 112. Câu 23: Nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron , khối lượng của 1 nguyên tử photpho là: A. 31g. B. 30g. C. 46u. D. 31u. Câu 24: Một nguyên tử của nguyên tố kim loại X có tổng số hạt cơ bản là 34.Phát biểu nào dưới đây không đúng về X A. số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương 1 hạt. B. X là kim loại C. X có kí hiệu nguyên tử 34 X . D. số khối của X bằng 23. 11 Câu 25: Nguyên tử X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Khảng định nào sau đây là đúng? A. X là phi kim. B. Điện tích hạt nhân của X là + 2,0826.10-18 C. C. X là nguyên tố s D. Ở trang thái cơ bản nguyên tử X có 1 electron p
ở 1 loài thực vật alen a quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. lai cây thuần chủng lưỡng bội quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng được F1. xử lí f1 bằng cônsixin, sau đó cho f1 giao phối ngẫu nhiên với nhau được f2. giả thiết thể tứ bội chỉ tạo ra giao tử lưỡng bội, khả năng sống và thụ tinh của các loại tử là ngang nhau, hợp tử phát triển bình thường và hiệu quả xử lí hóa chất gây đột biến lên f1 đạt 60%. xác định KH quả đỏ ở f2
đề ghi lung tung, khác tính trạng sao giải
Ở một loài thực vật, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Lai cây thuần chủng lưỡng bội quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng được F1. Xử lý F1 bằng cônsixin, sau đó cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau được F2. Giả thiết thể tứ bội chỉ tạo ra giao tử lưỡng bội, khả năng sống và thụ tinh của các loại giao tử là ngang nhau, hợp tử phát triển bình thường và hiệu quả việc xử lí hoá chất gây đột biến lên F1 đạt 60%. Tỉ lệ kiểu hình quả đỏ ở F2 là
A. 75%.
B. 60%.
C. 45%.
D. 91%
Ở một loài thực vật, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Lai cây thuần chủng lưỡng bội quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng được F1. Xử lí bằng F1 conxixin sau đó cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau được F2. Cho rằng thể tứ bội chỉ tạo ra giao tử lưỡng bội, khả năng sống và thụ tinh của các loại giao tử là như nhau, hợp tử phát triển bình thường và hiệu quả việc xử lí hóa chất gây đột biến lên F1 đạt 60%. Tỉ lệ kiểu hình quả đỏ ở F2 là:
A. 60%
B. 45%
C. 75%
D. 91%