Hãy nêu những nét chính về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Hãy nêu những nét chính về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)
- Tháng 3 năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình, chiếm được Cổ Loa, buộc thái thú Tô Định phải trốn về Trung Quốc. Khởi nghĩa thắng lợi Trưng Trắc lên làm vua đóng đô ở Mê Linh.
- Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức, đô hộ của nhân dân Âu Lạc.
+ Khẳng định khả năng và vai trò của phụ nữ trong đấu tranh.
Nêu những nét chính về diễn biến, kết quả của một số cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII.
Tham khảo:
Các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII là: khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương...
- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769):
+ Năm 1739, cuộc khởi nghĩa do Hoàng Công Chất lãnh đạo nổ ra ở vùng Sơn nam.
+ Năm 1751, Hoàng Công Chất rút quân lên vùng Điện Biên xây dựng căn cứ.
+ Sau khi Hoàng Công Chất mất, con trai ông tiếp tục chỉ huy khởi nghĩa kéo dài đến năm 1769 thì bị dập tắt.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):
+ Năm 1740, khởi nghĩa do Nguyễn Danh Phương lãnh đạo nổ ra ở vùng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc), sau đó mở rộng hoạt động sang các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
+ Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi nghĩa thất bại.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):
+ Năm 1741, cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo nổ ra ở Đồ Sơn (Hải Phòng), sau đó chóng lan rộng ra vùng Kinh Bắc, rồi mở rộng xuống vùng Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
+ Năm 1751, khởi nghĩa bị dập tắt.
Khai thác Bảng 1 (tr.51) và thông tin trong mục, trình bày nét chính về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc.
Tham khảo:
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Thời gian: năm 40.
- Lãnh đạo: Trưng Trắc, Trưng Nhị và một số nữ tướng.
- Chống chính quyền cai trị: Nhà Hán
- Tóm tắt: Năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Nghĩa quân đánh chiếm | Mê Linh (Hà Nội), Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Thái thú Tô Định bỏ chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi bước đầu, Trưng Trắc lên làm vua. Năm 13, khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp.
2. Khởi nghĩa Bà Triệu
- Thời gian: năm 248
- Lãnh đạo: Triệu Thị Trinh
- Chống chính quyền cai trị: Nhà Ngô
- Tóm tắt: Năm 248, Triệu Thị Trinh lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa. Nhà Ngô huy động một lực lượng lớn mới dần áp được.
3. Khởi nghĩa Lý Bí
- Thời gian: năm 542
- Lãnh đạo: Lí Bí, Triệu Quang Phục
- Chống chính quyền cai trị: Nhà Lương và nhà Tùy
- Tóm tắt: Năm 542, Lý Bí khởi nghĩa chống nhà Lương. Năm 544, cuộc khởi nghĩa thắng lợi, thành lập nước Vạn Xuân. Sau khi Lý Bí qua đời, Triệu Quang Phục lên nắm quyền lãnh đạo tiếp tục cuộc khởi nghĩa. Năm 545, nhà Lương cho quân sang xâm lược, Triệu Quang Phục chỉ huy nghĩa quân chiến đấu dũng cảm, sáng tạo và giành thắng lợi. Năm 602, nhà Tùy đem quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại.
4. Khởi nghĩa Phùng Hưng
- Thời gian: khoảng năm 776
- Lãnh đạo: Phùng Hưng
- Chống chính quyền cai trị: Nhà Đường
- Tóm tắt: Khoảng năm 776, Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), đánh chiếm phủ thành Tống Bình, quản lí đất nước trong một gian. Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp.
Nêu những nét chính về công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa của Đảng từ sau Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5 - 1941).
*Xây dựng lực lượng:
- Xây dựng lực lượng chính trị:
+ Vận động quần chúng tham gia Việt Minh.
+ Vận động binh lính Việt trong quân đội Pháp, những ngoại kiều ở Đông Dương tham gia đấu tranh chống phát xít.
- Xây dựng lực lượng vũ trang:
+ Những đội du kích Bắc Sơn thống nhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân I, phát động chiến tranh du kích.
+ Tháng 9 - 1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời.
- Xây dựng căn cứ địa: Vùng Bắc Sơn - Võ Nhai và tỉnh Cao Bằng là hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng.
* Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền:
- Tại các căn cứ địa cách mạng, công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa diễn ra khẩn trương.
- Cứu quốc quân hoạt động mạnh, tháng 2 - 1944, Trung đội Cứu quốc quân III ra đời.
- Ban Việt Minh liên tỉnh lập ra 19 ban “Xung phong Nam tiến”.
- Tháng 8 - 1944, Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân “Sắm vũ khí đuổi thù chung”.
- Ngày 22 - 2 - 1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập.
- Căn cứ Cao - Bắc - Lạng được củng cố và mở rộng.
Câu 1: Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kì Bắc thuộc? Nêu đặc điểm chung các cuộc khởi nghĩa thời kì này?
Câu 2: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Ngô Quyền.
câu 1
Những cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
câu2
ngô quyền là người biết nấy yếu thắng mạnh đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa
Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của bọn phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.
Nêu những nét tiêu biểu của khởi nghĩa yên thế
mong mn giúp
kể tên và nêu vài nét chính về những tấm gương tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1884
Tham Khảo
Các tấm gương tiêu biểu
Nếu nói đến kháng chiến từ 1858 đến 1884 sẽ có rất nhiều các cuộc khởi nghĩa, phong trào lớn: Phong Trào Cần Vương, Khởi nghĩa Hương Khê, Bãi sậy,.....
Cùng với sự lãnh đạo của các tấm gương như: Nguyễn Trung Trực( trân đánh tại Gia Định 1859), Nguyễn Tri Phương( trận đánh tại đà nẵng năm 1858), Phạm Bành và đinh Công Tráng( khởi nghĩa Ba đình), Phan đình Phùng-linh hồn của KN Hương Khê,Cao Thắng( trợ thủ đắc lực của PĐP),..........
Cũng có sự tham gia đáu tranh tư tưởng trên ngòi bút như: Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,.......
Đinh Công Tráng sinh năm Nhâm Dần (1842) tại làng Trinh Xá, huyện Thanh Liêm (nay là xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Khi quân Pháp tiến hành công cuộc xâm chiếm Bắc Kỳ, đang là một chánh tổng, ông đến gia nhập đội quân của Hoàng Kế Viêm, rồi tham gia trận Cầu Giấy ngày 19 tháng 5 năm 1883.Năm tại ngũ: 1883-1887Mất: 5 tháng 10 năm 1887; (45 tuổi)Sinh: 1842refer
Anh hùng liệt sĩ Trần Cừ Liệt sĩ Trần Thị Bắc (1932-21/3/1954), chị là nữ nguyên mẫu trong bài thơ Núi đôi của Đại tá nhà báo, nhà thơ Quân đội Vũ Cao.
-Liệt sĩ Hoàng Ngân, người nữ lãnh đạo cách mạng kiên trung của tỉnh Hưng Yên
Ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp thời kì từ năm 1858 đến năm 1873.
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.
- Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thấn đấu tranh quật khởi của nhân tộc ta.
- Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp.
- Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.
Nêu những nét chính của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Tham khảo
- Nét chính về các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:
+ Nguyên nhân bùng nổ: mâu thuẫn sâu sắc giữa các tầng lớp nhân dân (nhất là nông dân) với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
+ Phạm vi, quy mô: hàng chục cuộc khởi nghĩa của nông dân đã diễn ra trên phạm vi cả Đàng Ngoài.
+ Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769); Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751); khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751),…
+ Kết quả: thất bại.
+ Tác động: buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một số chính sách nhượng bộ; làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh”.
Tham khảo
- Nét chính về các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:
+ Nguyên nhân bùng nổ: mâu thuẫn sâu sắc giữa các tầng lớp nhân dân (nhất là nông dân) với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
+ Phạm vi, quy mô: hàng chục cuộc khởi nghĩa của nông dân đã diễn ra trên phạm vi cả Đàng Ngoài.
+ Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769); Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751); khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751),…
+ Kết quả: thất bại.
+ Tác động: buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một số chính sách nhượng bộ; làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh”.
: khái quát những nét chính về cuộc khởi nghĩa Hưng Khê
Tham Khảo
Khởi nghĩa Hương Khê là đỉnh cao nhất của phong trào Cần vương cuối thế kỷ 19, kéo dài suốt 10 năm, có quy mô rộng lớn, có tổ chức tương đối chặt chẽ, lập được nhiều chiến công và gây cho quân Pháp tổn thất nặng nề.
Tham khảo: Khởi nghĩa Hương Khê là đỉnh cao nhất của phong trào Cần vương cuối thế kỷ 19, kéo dài suốt 10 năm, có quy mô rộng lớn, có tổ chức tương đối chặt chẽ, lập được nhiều chiến công và gây cho quân Pháp tổn thất nặng nề. Cuộc khởi nghĩa đã huy động đến mức cao độ sự ủng hộ và tiềm năng to lớn của nhân dân (người Kinh và người Thượng, của cả đồng bằng và miền núi). Về quân sự, nghĩa quân đã biết sử dụng những phương thức tác chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo trong quá trình chuẩn bị lực lượng cũng như khi giao chiến với đối phương. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do nghĩa quân chưa biết liên kết, tập hợp lực lượng, phát triển thành phong trào toàn quốc. Đó cũng chính là những hạn chế của thời đại, của bộ phận lãnh đạo phong trào Cần vương nói chung[18].Ngày 27-12-1895, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian rồi tan rã.