1 lạng còn được gọi là 1…....
A. Mi-li-gam
B. Héc-tô-gam
C. Gam
D. Cả 3 câu trên đều sai
Trả lời câu hỏi:
924hg (là héc-tô-gam) : 6 =..................................
câu 1. 7,2.1023 phân tử H2 có khối lượng là:
A. 1,4 gam B. 2,4 gam C. 3,4 gam D. 4,4 gam
câu 2. Lập PTHH của phản ứng: Al(OH)3 + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 2; 2; 1; 3. B. 2 ; 3 ; 1; 3. B. 2 ; 3 ; 1; 3.
C. 2; 3; 1; 6. D. 2; 6 ; 1; 6. D. 2; 6 ; 1; 6
câu 3. Oxit của kim loại X có công thức là X2O3. Công thức muối sunfat của A là
A. XSO4. B. X3(SO4)2. C. X2(SO4)3. D. X2SO4.
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48 gam CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng
Câu 1. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là
A. 11,2 lít. B. 13,44 lít. C. 13,88 lít. D. 14,22 lít.
Câu 2. Khối lượng đồng thu được là
A. 38,4 gam. B. 32,4 gam. C. 40,5 gam. D. 36,2 gam.
\(PTPƯ:CuO+H_2\rightarrow Cu=H_2O\)
\(nCuO=\dfrac{48}{80}=0,6mol\)
\(Theo\) \(pt:\) \(nH_2=nCuO=0,6mol\)
\(\Rightarrow VH_2=0,6.22,4=13,44lít\)
\(Theo\) \(pt:\) \(nCu=nCuO=0,6mol\)
\(\Rightarrow mCu=0,6.64=38,4g\)
\(\Rightarrow12.B\\ \Rightarrow13.A\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ khác dãy đồng đẳng, trong đó A hơn B một nguyên tử C, chỉ thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối của X so với H2 là 13,5. Cho các phát biểu sau :
(1) Nguyên tố C chiếm 75% về khối lượng trong B
(2) A làm mất màu nước brom
(3) Khi cho 1 mol B phản ứng với lượng AgNO3 dư trong NH3 thu được 216 gam Ag
(4) Cả A, B đều tạo kết tủa với AgNO3/ NH3 dư
(5) Từ A không điều chế trực tiếp được benzen
(6) Thành phần % theo số mol của B trong X là 25 %
Số đáp án sai là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án D
MX = 27
nX = 3,24 : 27 = 0,12 mol → số C =
→ X có CHxOy : a mol và C2HzOt : b mol ( x ≤4, z ≤6) → a + b = 0,12 và a + 2b = 1,75.0,12 = 0,21
→ a = 0,03 và b = 0,09 mol
→ 0,03(12 + x + 16y ) + 0,09. ( 24 + z + 16t) = 3,24 → x + 16y + 3z + 48t = 24
Thỏa mãn x = 2, y = 1, z =1 và t=0
A : C2H2 : 0,09 mol và B : CH2O : HCHO : 0,03 mol
(1) sai
(2) đúng
(3) sai. 1 mol B → 4 mol Ag
(4) đúng
(5) sai
(6) đúng
Số đáp án sai là 3
X là một α - aminoaxit (chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm – COOH). Khi thuỷ phân a gam đipeptit Y hay b gam tripeptit Z thì đều chỉ thu được m gam X. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam Y thu được 0,30 mol H 2 O còn khi đốt cháy b gam Z thì thu được 0,275 mol H 2 O . Y, Z đều là các peptit mạch hở. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?
A. 10,75.
B. 10,50.
C. 11,30.
D. 11,00.
Chọn đáp án C
► 2 X 3 (Z) + H 2 O → 3 X 2 (Y) ⇒ n H 2 O thêm = 0,3 – 0,275 = 0,025 mol.
⇒ n Y = 0,075 mol ⇒ H Y = 0,3 × 2 ÷ 0,075 = 8 ⇒ n = 2 ⇒ X là Gly.
n X = 0,075 × 2 = 0,15 mol ⇒ m = 0,15 × 75 = 11,25(g)
X là một α - aminoaxit (chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH). Với a gam đipeptit Y khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được m gam X. Còn khi thuỷ phân hoàn toàn b gam tripeptit Z lại chỉ thu được 2m gam X. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam Y thu được 0,24 mol H2O còn khi đốt cháy b gam Z thì thu được 0,44 mol H2O. Y, Z đều là các peptit mạch hở. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây
A. 9,1
B. 9,7
C. 9,5
D. 10,0
Đáp án A
Để thu được cùng 1 lượng X thì ta phải gấp đôi lượng Y ban đầu lên
⇒ đốt 2a(g) Y ⇒ thu được 0,24 × 2 = 0,48 mol H₂O
► Quy Z về Y: 2X₃ (Z) + H₂O → 3X₂ (Y). BTNT(H) ⇒ số mol H₂O chênh lệch khi đốt Y và Z
bằng lượng H₂O thêm vào để biến Z thành Y ⇒ nH₂O thêm = 0,48 – 0,44 = 0,04 mol
⇒ nY = nX₂ = 0,04 × 3 = 0,12 mol. Lại có nếu X có dạng CnH2n+1NO₂ thì Y có dạng
C2nH4nN₂O₃ ⇒ 4n = 0,48 × 2 ÷ 0,12 = 8 ⇒ n = 2 ⇒ X là Gly
||► Bảo toàn gốc X: nX ứng với 2m = 0,12 × 2 = 0,24 mol ⇒ m = 0,24 × 75 ÷ 2 = 9(g)
X là một α - aminoaxit (chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH). Với a gam đipeptit Y khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được m gam X. Còn khi thuỷ phân hoàn toàn b gam tripeptit Z lại chỉ thu được 2m gam X. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam Y thu được 0,24 mol H2O còn khi đốt cháy b gam Z thì thu được 0,44 mol H2O. Y, Z đều là các peptit mạch hở. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?
A. 9,1.
B. 9,7.
C. 9,5.
D. 10,0
Đáp án A.
Để thu được cùng 1 lượng X thì ta phải gấp đôi lượng Y ban đầu lên.
⇒ Đốt 2a(g) Y
⇒ Thu được 0,24 × 2 = 0,48 mol H₂O
► Quy Z về Y:
2X₃ (Z) + H₂O → 3X₂ (Y).
BTNT(H)
⇒ Số mol H₂O chênh lệch khi đốt Y và Zbằng lượng H₂O thêm vào để biến Z thành Y.
⇒ nH₂O thêm = 0,48 – 0,44 = 0,04 mol
⇒ nY = nX₂ = 0,04 × 3 = 0,12 mol.
Lại có nếu X có dạng CnH2n+1NO₂ thì Y có dạng:
C2nH4nN₂O₃
⇒ 4n = 0,48 × 2 ÷ 0,12 = 8
⇒ n = 2
⇒ X là Gly
► Bảo toàn gốc X:
nX ứng với 2m = 0,12 × 2 = 0,24 mol
⇒ m = 0,24 × 75 ÷ 2 = 9(g)
X là một α - aminoaxit (chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm – COOH). Với a gam đipeptit Y khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được m gam X. Còn khi thuỷ phân hoàn toàn b gam tripeptit Z lại chỉ thu được 2m gam X. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam Y thu được 0,24 mol H 2 O còn khi đốt cháy b gam Z thì thu được 0,44 mol H 2 O . Y, Z đều là các peptit mạch hở. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?
A. 9,1.
B. 9,7.
C. 9,5.
D. 10,0
Chọn đáp án A
Ta nên nhân 2 ở các dữ kiện liên quan đến Y để khối lượng X khi thủy phân Y và Z là như nhau.
Tức là 2a gam Y thủy phân hoàn toàn thu được 2m gam X và đốt 2a gam Y thu được 0,48 mol H 2 O
Y là đipeptit X 2 ; Z là tripeptit X 3
Ta có: 2 X 3 + H 2 O → 3 X 2
Do đó chênh lệch H 2 O đốt của 2a gam Y và b gam Z bằng lượng H 2 O cần thêm vào để thủy phân Z thành Y.
∆ n H 2 O = 0,48 – 0,44 =0,04
Theo tỉ lệ phương trình ta được: n Y = 0,04 * 3 = 0,12.
X là α - aminoaxit (chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm – COOH) nên X có dạng C n H 2 n + 1 N O 2
⇒ Y có dạng C 2 n H 4 n N 2 O 3
Bảo toàn H ta có: 4n * 0,12 = 0,48 * 2 ⇒ n = 2
⇒ X là C 2 H 5 N O 2 với n X = 0,12 * 2 = 0,24
Do đó: 2m = 0,24 * 75 ⇒ m = 9
Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?
A. Cu. B. Na. C. Zn. D. Fe.
Câu 27:Công thức viết sai là:
A. MgO. B. FeO2. C. P2O5. D. ZnO.
Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:
A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 5,6 lít.
Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:
A. Fe. B. Pb. C. Ba. D. Cu.
Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?
A. Cu. B. Na. C. Zn. D. Fe.
Câu 27:Công thức viết sai là:
A. MgO. B. FeO2. C. P2O5. D. ZnO.
Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:
A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 5,6 lít.
Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:
A. Fe. B. Pb. C. Ba. D. Cu.
Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Hm và dam viết tắt là :...
A hét-tô-mét và đề-xi-mét C kí lô mét và mét với mi li mét
B xăng ti mét và đề xi mét. D kí lô gam
A bn nhé