Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua C l - và hipoclorit C l O - . Vậy clorua vôi gọi là muối gì ?
A. Muối trung hoà.
B. Muối kép.
C. Muối của 2 axit.
D. Muối hỗn tạp
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Chọn câu đúng cho các câu sau:
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối .
Phân loại các hợp chất sau thành 2 nhóm :
Nước, amoniac, metan, etilen, axit axetic, etan, axetilen, etanol, metanol, natri clorua, stronti clorua, Clorofom, natri hipoclorit, canxi monohiđrua, Mangan(II) oxit, axit cacbonic, cacbon monoxit, cacbon đioxit, nitrometan, iot, propan, benzen, đimetyl ete, metoxietan, hiđro, clotriflometan, glucozơ, nhựa PE, nhựa PVC.
Hợp chất vô cơ | Hợp chất hữu cơ |
Hợp chất vô cơ | Hợp chất hữu cơ |
Nước,amoniac,natri clorua,stronti clorua,natri hipoclorit,canxi monodirua,mangan II oxit,axit cacbonic, cacbon monoxit, cacbon dioxit, iot,hidro | metan, etilen, axit axetic, etan, axetilen, etanol, metanol,Clorofom,nitrometan,propan, benzen, đimetyl ete, metoxietan,clotriflometan, glucozơ, nhựa PE, nhựa PVC. |
Có 4 ống nhiệm, mỗi ống chứa một dd muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là clorua, sunfat, nitrat, cacbonat, của các kim loại Ba, Mg, K, Pb.
a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào ?
b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó
a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.
b) Phân biệt:
Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
-> Tạo khí: K2CO3:
K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑
-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.
Cho dd NaCl vào nhóm A:
+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:
2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3
+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.
Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:
-> Tạo kết tủa: BaCl2:
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
-> Không hiện tượng: MgSO4.
@Cẩm Vân Nguyễn Thị
Kim loại tác dụng được với axit HCl loãng và khí clo cho cùng một loại muối clorua kim loại là:
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Đáp án B.
Cu, Ag không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dd ( không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, nitrat, sunfat,cacbonat của các kim loại Ba,Mg,K, Pb
a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dd của của muối nào?
b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?
a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.
b) Phân biệt:
Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
-> Tạo khí: K2CO3:
K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑
-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.
Cho dd NaCl vào nhóm A:
+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:
2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3
+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.
Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:
-> Tạo kết tủa: BaCl2:
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
-> Không hiện tượng: MgSO4.
Có 4 ống nghiệm mọi ống chứa 1 dung dịch muối không dùng kim loại cũng như gốc axit là clorua sunfat nitrat cacbonat của các kim loại : Ba , Mg, K, Ag
a Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào
b Nêu phương pháp hóa học phân biệt 4 ống nghiệm đó
chỗ kia là không trùng kim loại lẫn gốc axit chứ không phải là dùng
a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.
b) Phân biệt:
Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.
-> Tạo khí: K2CO3:
K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑
-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.
Cho dd NaCl vào nhóm A:
+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:
2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3
+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.
Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:
-> Tạo kết tủa: BaCl2:
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
-> Không hiện tượng: MgSO4.
Cho 13,8 muối cacbonat của kim loại có hoá trị 1 tác dụng với dung dịch chứa 7,3g axit clohiđric HCL thu được một lượng muối clorua ; 1,8g H2O và 4,4g CO2
a/ Xác định kim loại có trong muối cacbonat , biết phăn tử khối muối cacbonat nặng hơn nguyên tử khối của đồng là 2,16 lần
b/ Tính khối lượng muối Clorua thu được ???
Viết phương trình hoá học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các chất sau:
1. bari clorua và natri photphat.
2. axit photphoric và canxi hiđroxit, tạo ra muối axit ít tan.
3. axit nitric đặc, nóng và sắt kim loại.
4. natri nitrat, axit sunfuric loãng và đồng kim loại.
Phương trình hoá học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch :