Đơn giản biểu thức A = cos π 2 - α + sin π 2 - α - cos π 2 + α - sin π 2 + α ta có :
A. A = 2sin α.
B. A = 2cos α.
C. A = sin α - cos α.
D. A = 0.
Đơn giản biểu thức A = cos ( π - ∝ ) , ta được :
A. sin α
B. cos α
C. -sin α
D. -cos α
Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)
a: pi/2<a<pi
=>sin a>0
\(sina=\sqrt{1-\left(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)
\(sin\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\cdot cosa\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{6}-2}{2\sqrt{3}}\)
b: \(cos\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)-sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
c: \(sin\left(a-\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)-cosa\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}\)
d: \(cos\left(a-\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
Rút gọn biểu thức
\(E = cot(5π+α).cos(α-\dfrac{3π}{2})+cos(α-2π)-2.cos(\dfrac{π}{2}+α)\)\(D = sin(π+α)-cos(\dfrac{π}{2}-α)+cot(4π-α)+tan(\dfrac{5π}{2}-α)\)
Tính:F=Cos(π/4+α) x cos(π/4-α)
G=Sin(π/3+α) x cos(π/3-α)
H=cos(π/2-α) x sin(π/2+α)
I=sin(π/4+α) - cos(π/4-α)
K=cos(π/6-x) - sin(π/3+x)
Đơn giản biểu thức A = sin⍺ - sin⍺. cos2⍺
\(A=sin\alpha-sin\alpha\cdot cos^2\alpha\)
\(A=sin\alpha\left(1-cos^2\alpha\right)\)
\(A=sin\alpha\cdot sin^2\alpha\)
\(A=sin^3\alpha\)
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/829326.html
=>CÂU NÀY CÓ BN VỪA HỎI XONG,LẦN SAU XEM KĨ R MS HỎI NHA.Mai Linh
Hãy đơn giản các biểu thức: sin α - sin α . c o s 2 α
sin α - sin α c o s 2 α = sin α (1 – c o s 2 α )
= sin α [( sin 2 α + c o s 2 α ) – c o s 2 α ]
= sin α .( sin 2 α + c o s 2 α – c o s 2 α )
= sin α . sin 2 α = sin 3 α
Hãy đơn giản các biểu thức: (1 - cos α )(1 + cos α )
(1 - cos α )(1 + cos α ) = 1 – c o s 2 α = ( sin 2 α + c o s 2 α ) – c o s 2 α
= sin 2 α + c o s 2 α – c o s 2 α = sin 2 α
Cho sinα=3/5 và 0<α<π/2. Khi đó, giá trị của A= sin(π−α)+cos(π+α)+cos(−α) là gì?
Online chờ gấp, đa tạ các vị!
`A=sin(π-α)+cos(π+α)+cos(-α)`
`= sinα-cosα+cosα=sinα=3/5`
đơn giản biểu thức
\(\dfrac{1-\cos\alpha}{\sin^2\alpha}-\dfrac{1}{1+\cos^2\alpha}\)
Có thể coi biểu thức này không thể đơn giản được nữa (bởi vì biểu thức sau khi biến đổi cũng cồng kềnh không kém gì biểu thức ban đầu)
Chắc bạn ghi đề bài không đúng
Rút gọn đơn giản biểu thức A = cos(x-π/2)+sin(x-π)
B = cos (5π/2-x) + sin(9π/2-x) -cos(15π/2+x) -sin(35π/2+x)
\(A=\cos\left(\text{π}-\dfrac{x}{2}\right)-\sin\left(\text{π}-x\right)\)
\(=\sin x+\sin x=2\cdot\sin x\)
\(B=\cos\left(2\text{π}+\dfrac{\text{π}}{2}-x\right)+\sin\left(4\text{π}+\dfrac{\text{π}}{2}-x\right)-\cos\left(6\text{π}+\dfrac{3}{2}\text{π}+x\right)-\sin\left(16\text{π}+\dfrac{3}{2}\text{π}+x\right)\)
\(=\sin x+\cos x-\cos\left(\dfrac{3}{2}\text{π}+x\right)-\sin\left(\dfrac{3}{2}\text{π}+x\right)\)
\(=\sin x+\cos x-\cos\left(\text{π}+\dfrac{\text{π}}{2}+x\right)-\sin\left(\text{π}+\dfrac{\text{π}}{2}+x\right)\)
\(=\cos x+\sin x+\cos\left(\dfrac{1}{2}\text{π}+x\right)+\sin\left(\dfrac{1}{2}\text{π}+x\right)\)
\(=\cos x+\sin x-\sin x+\cos x=2\cos x\)