Hỗn hợp X gồm N a 2 C O 3 ; N a H C O 3 v à K H C O 3 cho phản ứng với dung dịch C a O H 2 dư thu được 25g kết tủa. Nếu cho X vào dung dịch HCl dư thì được bao nhiêu lít C O 2 đktc:
A. 2,8 lít
B. 5,6 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
Để m gam hỗn hợp A gồm Fe, Al (nFe=nAl) ngoài không khí sau 1 thời gian thu được 9,9 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, FeO, Al2O3, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,008 lít hỗn hợp khí N2, N2O, có tỉ khối so với H2 là 18,444. Tìm m
Cho 19,1g hỗn hợp gồm Ba và Al phản ứng hoàn toàn với 6,72l hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 (đktc), thu được 36,5g hỗn hợp X gồm các muối và oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 dư, thu được m(g) kết tủa. Tính giá trị của m.
Gọi số mol O2 là a Cl2 là b
Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{32a+71b=36,5-19,1=17,4}\\\text{a+b=0,3}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol Ba là x số mol Al là y
Bảo toàn e ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2x+3y=4a+2b=0,8}\\\text{137x+27y=19,1}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)m=mBaSO4=0,1.233=23,3(g)
cho 16,4 gam hỗn hợp M gồm Mg, MgO, CaCO3 vào dung dịch HCl dư thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được 30,1g hỗn hợp muối khan.
a) tính khối lượng các chất trong hỗn hợp M
b) Nếu cho hỗn hợp M vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,481 lít hỗn hợp X gồm 2 khí ở dktc có khối lượng 10,8 g thì X gồm những khí nào?
Hỗn hợp khí X gồm các khí CO2 và CO. Hỗn hợp khí Y gồm các khí O2 và N2. Viết biểu thức tính tỉ khối của hỗn hợp khí X so với hỗn hợp khí Y (dX/Y)
Tỉ khối của X so với Y
\(d_{\dfrac{x}{y}}=\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{M_{CO2}+M_{CO}}{M_{O2}+M_{N2}}=\dfrac{44+28}{32+28}=1,2\left(lần\right)\)
Dẫn từ từ V lít hỗn hợp X (đktc) gồm CO và H2 qua ống chứa hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3,Fe3O4 nung nóng. Phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi có khối lượng nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu là 0,32g. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính V.
Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3,tỉ khối của A so với H2 bằng 20. Hỗn hợp hơi B gồm CH4 và CH3COOH. Tính số mol hỗn hợp A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp hơi B, biết sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.
khử hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40g hỗn hợp chất rắn X và 13,2g khí CO2. tìm m
nCO2=0,3 mol
Áp dụng ĐLBTNT có nO(trong oxit) =nCO=nCO2=0,3 mol
--> mO(trong oxit)=0,3.16 =4,8g
Áp dụng ĐLBTKL có: m=mhh rắn+ mO(trong oxit)=40+4,8=44,8 g
Hòa tan hết 4,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào dung dịch HNO3 đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH4NO3) và 3,024 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, N2, N2O và NO (trong đó NO và N2O có phần trăm thể tích bằng nhau). Tỉ khối của Z so với H2 là 62/3. Tìm khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 1: m(g) hỗn hợp X gồm CuO,Fe2O3,Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,8m(g) hỗn hợp Y không tan. Cho hỗn hợp Y tác dụng với H2O dư ,nhiệt độ thu được 81.6g hỗn hợp kim loại. mặc khác 0,8 m(g) hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 1,9l đ HCl 2M. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp X ( viết PTHH )
Cho 35,94 gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3, Fe(NO3)2 và FeCO3 tác dụng hoàn toàn dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 thu được dung dịch A gồm 68,72 gam muối trung hòa và 6,496 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H2, NO, N2O và CO2, tỉ khối hơi hỗn hợp khí X so với H2 là \(\dfrac{961}{58}\). Sau đó cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với BaCl2 thu được 69,9 gam kết tủa G và dung dịch B. Lọc bỏ kết tủa G rồi cho dung dịch B tác dụng với lượng dư AgNO3, thu được 187,32 gam hỗn hợp kết tủa H. Mặt khác, dung dịch A tác dụng tối đa 710 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M, sản phẩm thu được gồm 21,16 gam hỗn hợp kết tủa I và 0,448 lít (đktc) khí có mùi khai. Tính phần trăm số mol của Al trong hỗn hợp ban đầu.