Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
NL
30 tháng 7 2021 lúc 22:51

1. \(y'=3x^2\sqrt{x}+\dfrac{x^3-5}{2\sqrt{x}}=\dfrac{7x^3-5}{2\sqrt{x}}\)

2. \(y'=3x^5+\dfrac{3}{x^2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

3. \(y'=2-\dfrac{2}{\left(x-2\right)^2}\)

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
AD
Xem chi tiết
NT
2 tháng 1 2022 lúc 8:21

Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất

Bình luận (1)
NQ
Xem chi tiết
NL
22 tháng 12 2022 lúc 23:57

\(y=\dfrac{1}{2}\left(x^2-1\right)\) không phải hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
30 tháng 9 2023 lúc 23:19

Hàm số \(y =  - 3{x^2} + 1\) là hàm số bậc hai.

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
NL
22 tháng 6 2021 lúc 7:16

1.

\(f'\left(x\right)=\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)\) có các nghiệm bội lẻ \(x=\left\{-1;1;3\right\}\)

Sử dụng đan dấu ta được hàm đồng biến trên các khoảng: \(\left(-1;1\right);\left(3;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right);\left(1;3\right)\)

2.

\(y'=4x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Lập bảng xét dấu y' ta được hàm đồng biến trên \(\left(-1;0\right);\left(1;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(-\infty;-1\right);\left(0;1\right)\)

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
NM
23 tháng 11 2021 lúc 7:22

\(c,y=2x+2-2x=2\\ d,y=3x-3-x=2x-3\\ f,y=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x^2+1}{x}\)

Hs bậc nhất là a,b,d,e

\(a,-2< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\\ b,\sqrt{2}>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ d,2>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ e,-\dfrac{2}{3}< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\)

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
HM
5 tháng 8 2023 lúc 11:19

\(y'_1=-\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2}\) nghịch biến trên R/{1}

\(y'_2=-3x^2+2x-3\) có nghiệm khi y' = 0

\(y'_3=4x^3+4x\) có nghiệm khi y' = 0

Vậy không có hàm số đơn điệu trên R.

Bình luận (1)
MH
Xem chi tiết
NT
19 tháng 10 2021 lúc 0:27

a: Đây là hàm số bậc nhất

a=2; b=-3

b: Đây là hàm số bậc nhất

a=-6; b=-7

c: Đây ko là hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 9 2023 lúc 22:50

Hàm số ở câu a) \(y = 9{x^2} + 5x + 4\) là hàm số bậc hai với \(a = 9,b = 5,c = 4\)

Hàm số ở câu b), c) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \({x^3}\)

Hàm số ở câu d) \(y = 5{x^2} + \sqrt x  + 2\) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \(\sqrt x \)

Bình luận (0)