Gieo một con xúc xắc 2 lần. Xác suất để mặt 6 chấm không xuất hiện là
A.
B.
C.
D.
Gieo một con xúc xắc 2 lần. Xác suất để mặt 6 chấm không xuất hiện là
A. 25 36 .
B. 11 36 .
C. 1 6 .
D. 2 9 .
Đáp án A
Số phần tử của không gian mẫu: n Ω = 6 .6 = 36 .
Gọi A là biến cố mặt 6 chấm không xuất hiện.
Khi đó n A = 5 .5 = 25 ⇒ P A = n A n Ω = 25 36 .
a) Nếu gieo một xúc xắc 11 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 2 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm bằng bao nhiêu?
b) Nếu gieo một xúc xắc 14 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm bằng bao nhiêu?
a) Nếu gieo một xúc xắc 11 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 2 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm bằng: \(\dfrac{5}{11}\)
b) Nếu gieo một xúc xắc 14 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm bằng: \(\dfrac{3}{14}\)
Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng
A.0,15 B.0,3 C.0,6 D.0,36
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt `3` chấm là:
`6/20=0,3`
`=>bb B`
Vì gieo xúc xắc 20 lần và có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm nên ta có phân số: `6/20`.
Từ đó, ta có: \(\dfrac{6}{20}=\dfrac{3}{10}=0,3\).
Vậy `0,3` là xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm.
Do đó, ý B là ý đúng.
Gieo 5 lần một con xúc xắc. Tính xác suất để trong 5 lần gieo đó có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm.
gieo ngẫu nhiên một con xuất xắc một lần. xác suất của biến cố " Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số " bằng
A. 1 phần 2 B. 1 phần 3 C. 1 phần 4 D. 1 phần 6
Có 2 trường hợp thuận lợi là các mặt 4 ,6
Do đó xác suất là: \(\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)
Bài số 3: Gieo một con xúc xắc. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn? b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nhỏ hơn 6?
a: n(omega)=6
n(A)=3
=>P(A)=3/6=1/2
b: n(B)=5
=>P(B)=5/6
gieo 1 xúc xắc 17 lần liên tiếp thì có 6 lần xuất hiện mặt 5 chấm và 4 lần xuất hiện mặt 4 chấm . Xác suất thực nghiên xuất hiện mặt 5 chấm là :
A 6/17 B. 4/17 C. 4 D.6
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6”.
b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2”.
Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
Số phần tử của tập hợp A là 6.
a) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 6 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).
b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2” là: mặt 2 chấm, mặt 5 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).
gieo một con xúc xắc hai lần liên tiếp. tính xác suất trong các trường hợp a. lần gieo thứ nhất xuất hiện mặt một chấm b. tổng số chấm hai lần gieo bằng 5 c. hiệu số chấm hai lần gieo bằng 2 d. tích số chấm hai lần gieo là một số lẻ e. tổng số chấm hai lần gieo là một số chia hết cho 3
a: A={(1;1); (1;2); ...; (1;6)}
=>n(A)=6
P(A)=6/36=1/6
b: B={(1;4); (2;3); (3;2); (4;1)}
=>P(B)=4/36=1/9
c: C={(3;1); (4;2); (5;3); (6;4)}
=>P(C)=4/36=1/9
d: D={(1;3); (1;5); (1;1); (3;5); (3;1); (3;3); (5;3); (5;1); (5;5)}
=>P(D)=9/36=1/4