Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
RH
23 tháng 10 2021 lúc 13:25

a) 399

b) 489

c) 1023456

d) 37

e) 37

f) 7311

Bình luận (0)
VT
7 tháng 4 2023 lúc 20:20

sao bạn ngu thế

 

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NT
11 tháng 6 2016 lúc 12:54

1)   9876543210

3)    100001

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
VT
7 tháng 4 2023 lúc 20:20

có biết không

 

Bình luận (0)
LD
7 tháng 4 2023 lúc 20:24

ai mà biết đc

 

Bình luận (0)
CP
7 tháng 4 2023 lúc 20:34

39

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H9
23 tháng 9 2023 lúc 16:40

Bài 1: 

Từ 100 → 199 cần dùng 20 chữ số 9 (10 chữ số 9 ở hàng đơn vị, 10 chữ số 9 ở hàng chục) 

Từ 200 → 399 cần dùng 20 chữ số 9 (10 chữ số 9 ở hàng đơn vị, 10 chữ số 9 ở hàng chục) 

.....

Từ 800 → 999 cần dùng 20 chữ số 9 (10 chữ số hàng 9 ở hàng đơn vị, 10 chữ số 9 ở hàng chục) 

Vậy từ 100 → 999 cần dùng \(20\cdot9=180\) chữ số 9 (ở hàng đơn vị và chục)  

Mà từ 100 → 999 cần 100 chữ số 9 ở hàng trăm

→ Từ 100 → 999 ta cần dùng: 

\(100+180=280\) (chữ số 9) 

Bình luận (0)
H9
23 tháng 9 2023 lúc 16:47

Bài 2:

Gọi tập hợp đó là S: 

\(S=\left\{13;22;31;40\right\}\)

Bài 3: 

Gọi tập hợp đó là P:
\(P=\left\{15;24;33;42;51;60\right\}\) 

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
HD
9 tháng 8 2017 lúc 8:42

a) 55; 56; 57; 58; 59; 65; 66; 67; 68; 69; 75; 76; 77; 78; 79; 85; 86; 87; 88; 89; 95; 96; 97; 98; 99 ( 25 số )

b) như trên, bỏ 55; 66; 77; 88; 99 ( 20 số )

c) 57; 69 ; 75 ; 78 ; 66 ; 87 ; 96 ; 99 ( 8 số )

k mik nha!

Bình luận (0)
LK
9 tháng 8 2017 lúc 9:02

thank you Hoàng Thị Dung nha cảm ơn nhìu nhìu

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
KL
12 tháng 9 2023 lúc 21:24

a) A = {0; 1; 2; ...; 49; 50}

Số phần tử của A:

50 - 1 + 1 = 51 (phần tử)

b) B = ∅

B không có phần tử nào

c) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

Số phần tử của A:

5 - 0 + 1 = 6 (phần tử)

B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Số phần tử của B:

7 - 0 + 1 = 8 (phần tử)

Bình luận (1)
MA
Xem chi tiết
NT
21 tháng 7 2023 lúc 9:10

a: A={0;1;2;3;...;9}

A={x∈N|x<10}

b: B={6;7;...;11}

B={x∈N|5<x<12}

c: N={10;11;...;16}

N={x∈N|9<x<=16}

d: P={1;2;3;...;11}

P={x∈N|0<x<12}

e: B={9;11;...;17}

B={x∈N|x lẻ; 7<x<=17}

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
29 tháng 6 2017 lúc 14:08

Câu 1 (3 điểm)

Viết tập hợp H bao gồm các số tự nhiên khác 0; nhỏ hơn 50 và chia hết cho 3.

\(H=\left\{3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48\right\}\)

Câu 2 (3 điểm)

Dùng các số tự nhiên 0; 2; 3; 4, hãy viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau:

203204230234240243302304320324340342402403420423430432
Bình luận (0)
KL
29 tháng 6 2017 lúc 14:08

1. H = {3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48}

2. 234,243,203,204,230,240,302,304,402,403,320,324,423,432,420,430,340,342

Bình luận (0)
NB
29 tháng 6 2017 lúc 14:10

câu 1 :

H={ 3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48 }

câu 2 :

Các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau là : 234;243;203;230;204;240;302;320;324;342;340;304;402;403;420;430;432;423

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
LN
13 tháng 8 2021 lúc 11:19

a)    H = { 3003; 3033; 3333; 6003; ....; 6663 }

b)    Y = { 3000; 3003; 3006;.....; 6666 }

c)      G = { 300; 306; 330; 336;....; 666 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QL
Xem chi tiết
HM
17 tháng 9 2023 lúc 15:05

Tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:

C = {10; 11; 12; …; 97; 98; 99}

Số phần tử của là 90.

a) Có chín kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho cả 2 và 5” là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{9}{{90}} = \dfrac{1}{{10}}\)

b) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số có tổng các chữ số bằng 5” là: 14, 23, 32, 41, 50.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{90}} = \dfrac{1}{{18}}\)

Bình luận (0)