31 m 2 9 d m 2 = . . . d m 2
A. 319
B. 31090
C. 3190
Cho hai đường thẳng (d): y = (m − 2)x + 1& (d' ) : y = m^2x − 2x + m.
1) Tìm m biết (D) // (D’).
2) Với m tìm được ở câu 2 hãy
a) Vẽ đồ thị (D);
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng (D) và trục Ox;
c) Tính chu vi và diện tích tam giác được tạo bởi đường thẳng (D), Ox, Oy;
d) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (D).
4) chứng minh rằng đường thẳng (D) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi
1: (D): \(y=\left(m-2\right)x+1\)
(D'): \(y=m^2x-2x+m=x\left(m^2-2\right)+m\)
Để (D)//(D') thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=m-2\\m< >1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m< >1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\m< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=0\)
2:
a: Khi m=0 thì (D): \(y=\left(0-2\right)x+1=-2x+1\)
(D'): \(y=x\left(0^2-2\right)+0=-2x\)
b: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (D) với trục Ox
(D): y=-2x+1
=>a=-2
\(tan\alpha=a=-2\)
=>\(\alpha\simeq116^034'\)
c: (D): y=-2x+1; (D'): y=-2x
Gọi A,B lần lượt là giao điểm của (D) với trục Ox và Oy
Ox\(\perp\)Oy nên OA\(\perp\)OB
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-2x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(0,5;0)
\(OA=\sqrt{\left(0,5-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=0,5\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2x+1=-2\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)
vậy:B(0;1)
\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(1-0\right)^2}=1\)
ΔOAB vuông tại O
=>\(OA^2+OB^2=AB^2\)
=>\(AB^2=1^2+0,5^2=1,25\)
=>\(AB=\sqrt{1,25}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
Chu vi tam giác OAB là: \(C_{OAB}=OA+OB+AB=1,5+\dfrac{\sqrt{5}}{2}=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)
Diện tích tam giác OAB là:
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot0,5=0,25\)
d: (D): y=-2x+1
=>2x+y-1=0
Khoảng cách từ O đến (D) là:
\(d\left(O;\left(D\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot2+0\cdot1-1\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
4: (D): y=(m-2)x+1
=mx-2x+1
Tọa độ điểm cố định mà (D) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)
Cho f(x) = ax3 + bx2 + cx +d. Biết f(0) = -5; f(1) = 9. f(2) = 31; f(3) = 88. Tìm a,b,c,d.
Lời giải:
\(\left\{\begin{matrix} f(0)=-5\\ f(1)=9\\ f(2)=31\\ f(3)=88\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a.0^3+b.0^2+c.0+d=-5\\ a.1^3+b.1^2+c.1+d=9\\ a.2^3+b.2^2+c.2+d=31\\ a.3^3+b.3^2+c.3+d=88\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} d=-5\\ a+b+c+d=9\\ 8a+4b+2c+d=31\\ 27a+9b+3c+d=88\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} d=-5\\ a+b+c=14(1)\\ 4a+2b+c=18(2)\\ 9a+3b+c=31(3)\end{matrix}\right.\)
Lấy \((2)-(1)\Rightarrow 3a+b=4(4)\)
Lấy $(3)-(2)\Rightarrow 5a+b=13(5)$
Lấy $(5)-(4)\Rightarrow a=4,5$
$\Rightarrow b=4-3a=-9,5$
$\Rightarrow c=14-a-b=19$
Vậy.........
31. Trong mp Oxy cho đg thẳng d : x +y - 2=0 . Tìm pt của đg thẳng d' là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2.
35. Trong mp với hệ toạ độ Oxy , cho đg tròn (C): (x -3)^2 + ( y +2)^2 =9. Tìm ảnh của đg tròn qua phép vị tự tâm I( 1;2) , tỉ số k = -2
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Tên | Kí hiệu | Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau |
Mét khối | m 3 | 1 m 3 = ……… d m 3 = ……… c m 3 |
Đề-xi-mét khối | d m 3 | 1 d m 3 = ……… c m 3 ; 1 d m 3 = 0, ……… m 3 |
Xăng-ti-mét khối | c m 3 | 1 c m 3 = 0, ……… d m 3 |
1m3=1000dm3=1000000cm3
1dm3=1000cm3; 1dm3=0,001m3
1cm3=0,001dm3
1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3
1dm3 = 1000cm3; 1dm3 = 0,001m3
1cm3 = 0,001dm3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m \(\in\)[-20;20] để tồn tại số thực x thỏa mãn log\(^2_5\)(5x+5) - (m+6)log2(x+5) + m2 + 9 = 0 ?
A. 22 B. 19 C. 31 D. 23
Đặt \(log_5\left(x+5\right)=a\Rightarrow x+5=5^a\)
\(\Rightarrow a^2-\left(m+6\right)log_25^a+m^2+9=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-a\left(m+6\right)log_25+m^2+9=0\)
\(\Delta=\left(m+6\right)^2.log^2_25-4\left(m^2+9\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(log^2_25-4\right)m^2+\left(12log_2^25\right).m+36\left(log_2^25-1\right)\ge0\)
Bấm máy BPT trên và lấy số nguyên gần nhất ta được \(m\ge-2\Rightarrow\) có \(20+2+1=23\) giá trị nguyên của m
31. Trong mp Oxy cho đg thẳng d : x +y -2=0. Tìm pt của đg thẳng d' là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=-2
Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:
A. 5^15
B. 5^8
C. 25^15
D. 10^8
Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
A. -41
B. -31
C. 41
D. -15
Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:
A. -9
B. -7
C.-7
D. 3
Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:
A. m - n - p + q
B. m-n + p - q
C. m + n - p - q
D. m - n - p - q
Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:
A. -2
B. 2
C. -16
D. 16
Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:
A. 5^15
B. 5^8
C. 25^15
D. 10^8
Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
A. -41
B. -31
C. 41
D. -15
Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:
A. -9
B. -7
C.7
D. 3
Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:
A. m - n - p + q
B. m-n + p - q
C. m + n - p - q
D. m - n - p - q
Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:
A. -2
B. 2
C. -16
D. 16
câu 1: b
câu 2:d
câu3: a
câu4: bằng 7
câu5: b
câu6: a
chúc bạn học tốt like nha
Cho điểm M 2 ; − 6 ; 4 và đường thẳng d : x − 1 2 = y + 3 1 = z − 2 . Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua d.
A. M ' 3 ; − 6 ; 5
B. M ' 4 ; 2 ; − 8
C. M ' − 4 ; 2 ; 8
D. M ' − 4 ; 2 ; 0
Đáp án D
Gọi H(1 +2t; -3 +t; -2t) là hình chiếu
vuông góc của M trên d
Khi đó
M H ¯ = − 1 + 2 t ; 3 + t ; − 4 − 2 t .
Cho
M H ¯ . u d ¯ = − 2 + 4 t + 3 + t + 8 + 4 t = 0 ⇔ t = − 1
Suy ra H − 1 ; − 4 ; 2 ⇒ M ' − 4 ; − 2 ; 0 .
Câu 1: nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np3, trong hợp chất khí của X với Hidro x chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố X là: A. N(M=14) B. P(M=31) C. S(M=31) D. Si(M=28)
Câu 2: công thức hợp chất khí với Hidro của 2 nguyên tố phi kim x, y lần lượt là HX và H2Y. vị trí x và y trong bảng tuần hoàn là gì?
giúp mình gấp với ạ
tìm các hệ số a, b, c, d của:
f(x) = ax3 + 6x2 + cx + d
biết f(0) = 9, f(1)= 4, f(2) = 31, f(3)= 88