Cho hàm số y = 3 x + m − 1 x + 2 . Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A(0;1) khi m bằng
A. m = 3
B. 0
C. m = -3
D. 1
Bài 1: Trong m để các hàm số:
a) y= (3 - m)x + 4 đi qua A( 1 ; 4 )
b) y= mx - x + 3 là hàm số bậc nhất
c) y= (\(^{m^2}\) - 4 )x - 2022 là hàm số bậc nhất
d) y= x - 2 ; y= 2x -1 ; y= ( m - 1 )x +2m là 3 đường thẳng đồng qui
e) y= ( 2a - 1 )x - a + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 1
a) Ta có hàm số: \(y=\left(3-m\right)x+4\) đi qua A(1 ; 4)
\(\Leftrightarrow4=\left(3-m\right)\cdot1+4\)
\(\Leftrightarrow4=3-m+4\)
\(\Leftrightarrow4-4=3-m\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
b) Ta có hàm số: \(y=mx-x+3=\left(m-1\right)x+3\) y là hàm số bật nhất khi:
\(m+1\ne0\)
\(\Leftrightarrow m\ne1\)
c) Ta có ham số: \(y=\left(m^2-4\right)x-2022\) là hàm số bậc nhất khi:
\(m^2-4\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
d) Ta có 3 hàm số:
\(\left(d_1\right)y=x-2\); \(\left(d_2\right)y=2x-1\); \(\left(d_3\right)=y=\left(m-1\right)x+2m\)
Xét phương trình hoành độ là giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(x-2=2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-x=-2+1\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\Rightarrow\left(d_1\right)y=-1-2=-3\)
Nên giao điểm của (d1) và (d2) \(\left(-1;-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(d_3\right):-3=\left(m-1\right)\cdot-1+2m\)
\(\Leftrightarrow-3=-m+1+2m\)
\(\Leftrightarrow\left(-m+2m\right)=-1-3\)
\(\Leftrightarrow m=-4\)
e) Ta có hàm số: \(y=\left(2a-1\right)x-a+2\) cắt trục hoành tại điểm có hành độ bằng 1
Nên (d) đi qua: \(A\left(1;0\right)\)
\(\Leftrightarrow0=\left(2a-1\right)\cdot1-a+2\)
\(\Leftrightarrow0=2a-1-a+2\)
\(\Leftrightarrow0=a+1\)
\(\Leftrightarrow a=-1\)
a) m = 3
b) m # 1
c) m # 2 và -2
d) m = -4
e) a = -1
Cho hàm số \(y=\left(m-1\right)x-4\) có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Vẽ đồ thị hàm số trên khi \(m=3\)
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=-3x+2\)
c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đồ thị hàm số \(y=x-7\) tại một điểm nằm bên trái trục tung
b: Để (d)//y=-3x+2 thì m-1=-3
=>m=-2
c:
PTHĐGĐ là:
(m-1)x-4=x-7
=>(m-2)x=-3
Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm bên trái trục tung thì m-1<>1 và -3/(m-2)<0
=>m<>2 và m-2>0
=>m>2
Cho hàm số y = (m - 1)x + 2 (1)
a.Với giá trị nào của m thì hàng số (1) đồng biến.
b.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 3.
c.Tìm m để đường thằng y = (m - 1)x + 2 cắt đường thẳng y = 2x - 1.
Cho hàm số y = (m - 1)x + 2 (1)
a.Với giá trị nào của m thì hàng số (1) đồng biến.
b.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 3.
c.Tìm m để đường thằng y = (m - 1)x + 2 cắt đường thẳng y = 2x - 1.
Cho hàm số y = (m - 1)x + 2 (1)
a.Với giá trị nào của m thì hàng số (1) đồng biến.
b.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 3.
c.Tìm m để đường thằng y = (m - 1)x + 2 cắt đường thẳng y = 2x - 1.
\(a,\Leftrightarrow m-1>0\Leftrightarrow m>1\\ b,m=3\Leftrightarrow y=2x+2\\ c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne2\\2\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\ne3\)
Cho hàm số y = (m-1)x + 2 (1)
a) Tìm m để hàm số (1) là hàm số đồng biến;
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x;
c) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) đồng quy với hai đường thẳng y-3= 0 và y = x-1
d) Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn đi qua điểm cố định với mọi m.
a: Để hàm số đồng biến thì m-1>0
hay m>1
Cho hàm số y=(m-2)x +m +2 .Tìm m để đồ thị hàm số đi qua giao điểm của đường thẳng y=3x-1 và y=x+3
giao diem co hoanh do la 3x-1=x+3=>x=2
toa do giao diem la A(2,5)
5=(m-2).2+m+2
5=2m-4+m+2=3m-2
3m=7
m=7/3
Cho hàm số y = (m + 1)x + 2 (d)
a) Vẽ đồ thị hàm số với m = 1
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = x + 3 tại điểm có hoành độ
cho hàm số y=x+3, y=-x-1, y=√3x -m-2. Tìm m để các đồ thị hàm số trên là các đường thẳng đồng quy
, Cho hàm số y=x-1/x^2+mx+4. Tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiện cận 13, tìm m để(C):y= mx^3-x^2-2x+8m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có Hoành độ âm 14,cho (C) :y= x^3+(m+2) x+1 d:y= 2x-1 Tìm m để d cắt C tại 1 điểm duy nhất có Hoành độ dương 15, tìm m để phương trình -x^4+2x^2+3x+2m=0 có 3 nghiệm phân biệt