Những câu hỏi liên quan
N2
Xem chi tiết
NT
15 tháng 11 2021 lúc 20:53

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Bình luận (1)
AH
15 tháng 11 2021 lúc 22:00

Lời giải:

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$ 

$BM=CM=\frac{BC}{2}$

$AM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{AMB}=\widehat{AMC}$

Mà $\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=\widehat{BMC}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180^0}{2}=90^0$

$\Rightarrow AM\perp BC$.

Bình luận (0)
AH
15 tháng 11 2021 lúc 22:02

Hình vẽ:

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
DC
16 tháng 11 2016 lúc 12:15

vì AB=AC =>tam giác ABC cân mà có AM là đường trung tuyến

=>AM cũng là đường cao hay AM vuông góc với BC

Bình luận (0)
DA
2 tháng 11 2017 lúc 21:19

bài này dễ mà bạn

ta có: AB=AC

suy ra tam giác ABC cân.

M là trung điểm của BC thì suy ra AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

mà tam giác ABC cân suy ra AM cũng là đường cao của tam giác ABC

suy ra: AM vuông góc với BC

Bình luận (0)
TV
15 tháng 8 2019 lúc 10:48

am vuông góc bc

hok tốt

okazaki

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TM
8 tháng 6 2017 lúc 8:51

bạn chỉ cần chứng minh là tam giác ABM= tam giác ACM

rồi suy ra góc AMB= góc AMC mà 2 góc này kề bù rồi dễ dàng chứng minh được AM vuông góc với BC

Bình luận (0)
NH
7 tháng 7 2017 lúc 9:18

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
DT
30 tháng 10 2015 lúc 19:51

cau hoi tuong tu de tham khao nhe

Bình luận (0)
TL
30 tháng 10 2015 lúc 19:51

Tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn 

Bình luận (0)
PA
30 tháng 10 2015 lúc 19:53

Tham khảo trong câu hỏi tương tự nhé bạn !

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
TN
5 tháng 7 2015 lúc 23:03

A B C M 1 2

Nối AM.

Xét 2 tam giác: ABM và ACM, có:

 AM là cạnh chung

AB = AC  (gt)

MB = MC  (M là trung điểm BC)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

=> góc M1 = góc M2  (2 góc tương ứng)

mà M1 kề bù với M2

=> M1 = M2 = 1800 : 2 = 900

=> AM vuông góc với BC   (đpcm)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
H24
25 tháng 8 2016 lúc 15:21

á đù :x=a/m, y=b/m (a, b, m thuộc Z, m>0) và x<y nên suy ra a<b 

x<z <=> x=a/m < a+b/2m 
<=> 2a < a+b (vì m nguyên và >0) 
<=> a< b điều này đúng (suy ra ở trên) 

z<y <=> y=b/m > a+b/2m 
<=> 2b > a+b (vì m nguyên và >0) 
<=> b > a điều này đúng (suy ra ở trên)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TA
26 tháng 7 2016 lúc 14:48

Hình bạn tự vẽ nha ==""

Giải:

Xét tam giác AMB và tam giác AMC, ta có:

AB = AC

BM = CM

AM là cạnh chung

Vậy tam giác AMB = tam giác AMC ( c.c.c )

=> góc AMB = góc AMC ( 2 góc tương ứng )

Góc AMB + góc AMC = 1800 ( 2 góc kề bù )

Góc AMB = góc AMC = 180: 2

Góc AMB = góc AMC = 900

=> AM vuông góc với BC

Bình luận (6)
TN
26 tháng 7 2016 lúc 15:08

HÌNH BẠN TỰ VẼ NHA!!

vì AB=AC =>tam giác ABC cân=> góc B= góc C

xét 2 tam giác ABM và ACM ta có :

      AM chung

      BM = MC ( M là chung điểm BC)

       Góc B= Góc C ( cm trên)

      => tam giác ABM = tam giác ACM ( c-g-c)

=> góc AMB =góc AMC ( 2 góc tương ứng )

 mà  AMC+AMB =180\(^0\) ( kề bù)

=> AMC=AMB =\(\frac{180^0}{2}=90^0\)

vậy AM  vuông góc với BC

 

Bình luận (0)
TQ
15 tháng 11 2016 lúc 19:02

giải:

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AM: cạnh chung

BM=CM(vì M là trung điểm của cạnh BC)

AB=AC(gt)

Nên: tam giác AMB=tam giác AMC(ccc)

Suy ra:góc MAB=MAC(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) Góc AMB+AMC=180\(^0\)(kề bù)

Mà góc AMC=AMB\(\Rightarrow\)AMC=AMB=\(\frac{180^0}{2}\)

\(\Rightarrow\)góc AMB=góc AMC=90\(^0\)

Vậy AM vuông góc với BC.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết