Tìm một số biết rằng số đó nhân với 7 rồi cộng với 41 thì được một biểu thức có giá trị bằng 300.
tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với 8 rồi cộng với 125 thì được một biểu thức có giá trị bằng 3557
Tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với 8 rồi cộng với 125 thì được một biểu thức có giá trị bằng 3557.
Gọi số cần tìm là x
Theo bài ra ta có:
x * 8 + 125 = 3557
x * 8 = 3557 - 125
x * 8 = 3432
x = 3432 : 8
x = 429
Vậy số cần tìm là 429
vậy sẽ bằng :
3557 - 125 : 8
= 3432 : 8
= 429
nha siro hakima
=> X x 8 + 125 = 3557
=> X x 8 = 3557 - 125
=> X x 8 = 3432
=> X = 3432 : 8
=> X = 429
Tìm một số biết rằng nếu trừ tử số và đồng thời cộng mẫu của phân số 41/4 với số đó thì được phân số mới có giá trị bằng 7/8?
Tìm 1 số biết rằng lấy số đó nhân vs 8 rồi cộng vs 125 thì đc 1 biểu thức có giá trị bằng 3557
số đó là :
3557 - 125 :8 = 429
k mình nha!
gọi số ban đầu là x ta có
(x.8)+125=3557
x.8=3557-125
x.8=3432
x=3432:8
x=429
k đấy!
Gọi số đó là x, ta có:
\(8x+125=3557\)
\(8x=3557-125\)
\(8x=3432\)
\(x=3432:8\)
\(x=429\)
Vậy x = 429
1. Tìm phân số có mẫu bằng 9 biết rằng khi cộng tử với 10 và nhân mẫu với 3 thì giá trị của phân số đó không đổi
2. Tìm phân số có tử bằng -7 biết rằng khi nhân tử với 3 và cộng mẫu với 26 thì giá trị của phân số đó không đổi
Gọi số cần tìm là a
Số bé nhất có ba chữ số : 100
100 = a x 7 + 37
100 = 9 x7 + 37
Kiểm tra :
9 x 7 + 37
= 63 + 67
= 100
Vậy a = 9
Mình nghĩ cái đề bài cứ sai sai ấy
Xin lỗi là con bạn mình vào nick này trả lời rồi sorry bạn đáp án là 9 nha
Bài 1. Tính giá trị của các biểu thức: a) 17,4 – 23,5 – 4.1,8
b)3.(4,32 – 5.4,1) – 0,53 :5
Bài 2. Tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với -3,8 rồi trừ đi 12,7 thì được 7,06.
Bài 2:
Số cần tìm là (7,06+12.7):(-3,8)=-5,2
Tìm một số biết rằng nếu cộng cả tử và mẫu của phân số 7/23 với số đó thì được phân số mới có giá trị bằng 7/9? Số cần tìm là:
Nếu cộng cả tử và mẫu với một số thì hiệu tử và mẫu vẫn không đổi
Hiệu tử và mẫu là :
`23-7=16`
Coi tử số có giá trị 7 phần, mẫu số 9 phần
Hiệu số phần :
`9-7=2` (phần)
Tử số sau khi cộng thêm :
\(16:2\times7=56\)
SPT là :
`56-7=49`
khi ta cộng tử số và mẫu số với cùng một số thì hiệu của mẫu số và tử số lúc sau không đổi và bằng:
23 - 7 = 16
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tử số lúc sau là:
16: (9-7) \(\times\) 7 = 56
Vậy số cần thêm vào tử số và mẫu số là:
56 - 7 = 49
Đáp số: 49
Tìm phân số có mẫu là 11 , biết rằng khi cộng tử với -18 , nhân mẫu với 7 thì được một phân số bằng phân số ban đầu
Tìm một phân số có mẫu là 15 biết rằng giá trị của nó không thay đổi khi lấy tử trừ đi 2 và lấy mẫu nhân với 2
Bài 1:
Gọi tử của phân số cần tìm là x
Phân số ban đầu là \(\dfrac{x}{11}\)
Khi cộng tử với -18; nhân mẫu với 7 thì được một phân số bằng phân số ban đầu nên ta có: \(\dfrac{x-18}{11\cdot7}=\dfrac{x}{11}\)
=>\(\dfrac{x-18}{77}=\dfrac{7x}{77}\)
=>x-18=7x
=>-6x=18
=>x=-3
Vậy: Phân số cần tìm là \(-\dfrac{3}{11}\)
Bài 2:
Gọi tử của phân số cần tìm là x
Phân số ban đầu là \(\dfrac{x}{15}\)
Khi lấy tử trừ đi 2 và lấy mẫu nhân với 2 thì phân số không thay đổi nên ta có:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{x-2}{30}\)
=>\(x=\dfrac{x-2}{2}\)
=>2x=x-2
=>x=-2
Vậy: Phân số cần tìm là \(-\dfrac{2}{15}\)
a) Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{a}{11}\)
Vì khi cộng tử với -18, nhân mẫu với 7 thì được một phân số bằng phân số ban đầu nên ta có:
\(\dfrac{a+\left(-18\right)}{7\cdot11}=\dfrac{a}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a-18}{77}=\dfrac{7a}{77}\)
\(\Rightarrow a-18=7a\)
\(\Rightarrow a-7a=18\)
\(\Rightarrow-6a=18\)
\(\Rightarrow a=18:\left(-6\right)=-3\)
Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{-3}{11}\).
b) Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{x}{15}\)
Vì khi lấy tử trừ đi 2 và lấy mẫu nhân với 2 thì giá trị của phân số đó là không đổi nên:
\(\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{x}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{2\cdot x}{15\cdot2}\)
\(\Rightarrow x-2=2x\)
\(\Rightarrow x-2x=2\)
\(\Rightarrow-x=2\)
\(\Rightarrow x=-2\)
Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{-2}{15}\).
\(\text{#}Toru\)
1) Gọi phân số ban đầu có dạng \(\dfrac{x}{11}\) (có tử số là x)
Theo đề bài phân số mới là: \(\dfrac{x-18}{7\cdot11}=\dfrac{x-18}{77}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-18}{77}=\dfrac{x}{11}\)
\(\Rightarrow11\left(x-18\right)=77x\)
\(\Rightarrow11x-198=77x\)
\(\Rightarrow-66x=198\)
\(\Rightarrow x=-3\)
Vậy phân số ban đầu là: \(\dfrac{-3}{11}\)
2) Gọi phân số ban đầu có dạng là \(\dfrac{x}{15}\) (có tử số là x)
Theo đề bài phân số mới là: \(\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{x-2}{30}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-2}{30}=\dfrac{x}{15}\)
\(\Rightarrow15\left(x-2\right)=30x\)
\(\Rightarrow15x-30=30x\)
\(\Rightarrow-15x=30\)
\(\Rightarrow x=-2\)
Vậy phân số ban đầu là: \(\dfrac{-2}{15}\)