Hãy chứng minh hệ quả 3.
Em hãy chứng minh rằng khi sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sẽ có tác dụng tốt đến nguồn tài nguyên đất và nước . 2.Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa? 3. Nguyên nhân gây ngộ độc bảo vệ thực vật khi ăn rau quả
Xét hình 1. Hãy chứng minh hệ thức (3) bằng tam giác đồng dạng.
Xét tam giác ABC vuông tại A có
SABC = 1/2 AB.AC
Xét tam giác ABC có AH là đường cao
⇒ SABC = 1/2 AH.BC
⇒ 1/2 AB.AC = 1/2 AH.BC ⇒ AB.AC = AH.BC hay bc = ah
Xét hình 1. Hãy chứng minh hệ thức (3) bằng tam giác đồng dạng.
Xét tam giác ABC vuông tại A có
SABC = 1/2 AB.AC
Xét tam giác ABC có AH là đường cao
⇒ SABC = 1/2 AH.BC
⇒ 1/2 AB.AC = 1/2 AH.BC ⇒ AB.AC = AH.BC hay bc = ah
Hãy trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí Nêu ví dụ minh học hệ quả tích cực và tiêu cực ở Việt Nam
Tham khảo
Tích cực
- Các cuộc đại phát kiến địa lí đã góp phần mở rộng phạm vi buôn bán trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của thương nghiệp và công nghiệp => Tầng lớp thương nhân và chủ xưởng sản xuất,... ở Tây Âu trở nên giàu có.
- Các cuộc phát kiến địa lí đem lại cho loài người hiểu biết về những con đường mới, vùng đất mới,... => Sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc được tăng cường và mở rộng.
Tiêu cực
- Trong sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, người lao động, nhất là nông dân, ngày càng bị bần cùng hoá.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã dẫn đến nạn buôn bán nô lệ và làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa.
Ví dụ cụ thể về hệ quả tích cực ở Việt Nam có thể là việc tăng cường hiểu biết về biển Đông và các hòn đảo, đóng góp vào tình thần yêu nước và khả năng bảo vệ chủ quyền biển đảo. Một ví dụ tiêu cực có thể là việc không kiểm soát được quá trình khai thác đất đai và rừng, gây thiệt hại cho môi trường và tài nguyên tự nhiên.
1.Hãy đặt 3 câu ghép nối bằng quan hệ từ chỉ quan hệ nguyên nhân - kết quả xác định CN - VN
2.Hãy đặt 3 câu ghép nối bằng quan hệ từ chỉ quan hệ điều kiện - kết quả xác định CN - VN
3.Hãy đặt 3 câu ghép nối bằng quan hệ từ chỉ quan hệ tương phản xác định CN - VN
giúp mình làm 3 câu này nhé
1, Hãy đặt 3 câu ghép được nối bằng quan hệ từ chỉ quan hệ Nguyên nhân - kết quả xác định CN - VN
2,Hãy đặt 3 câu ghép được nối bằng quan hệ từ chỉ quan hệ Điều kiện - kết quả xác định CN - VN
3,Hãy đặt 3 câu ghép được nối bằng quan hệ từ chỉ quan hệ Tương phản xác định CN - VN
Giúp mình 3 câu này nhé
1, Hãy đặt 3 câu ghép được nối bằng quan hệ từ chỉ quan hệ Nguyên nhân - kết quả , xác định CN - VN
- Vì trời / mưa to nên em / đi học muộn .
CN VN CN VN
- Nhờ Lan / chăm chỉ học tập nên bạn ấy / được điểm cao .
CN VN CN VN
- Do Minh / hay la cà nên bạn ấy / bị lạc đường .
CN VN CN VN
2, Hãy đặt 3 câu ghép được nối bằng quan hệ từ chỉ quan hệ Điều kiện - kết quả , xác định CN - VN
- Vì trời / mát mẻ nên chúng em / đi cắm trại .
CN VN CN VN
- Vì em / được điểm cao nên bố mẹ / dẫn em đi chơi .
CN VN CN VN
- Do em / mới khỏi ốm nên sức khỏe / còn yếu .
CN VN CN VN
3, Hãy đặt 3 câu ghép được nối bằng quan hệ từ chỉ quan hệ Tương phản , xác định CN - VN
- Nhung / không những học giỏi mà Nhung / còn hát rất hay .
CN VN CN VN
- Giặc / không chỉ bắt dân ta làm nô lệ mà chúng / còn khủng bố dân ta dã man .
CN VN CN VN
- Hoa hồng / không chỉ đẹp mà nó / còn tượng trưng cho tình yêu .
CN VN CN VN
# Chúc bạn hok tốt #
cảm ơn bạn nhé
chứng minh định lí talét đảo và hệ quả của nó
chứng minh bđt này thử
(a1+a2+a3+...+an)(1/a1+1/a2+...+1/an) >= n^2
chứng minh quy nạp theo hệ quả Cauchy nhé
sorry !
i`m in grade in 6 !!!!
i can not help you !!
>_< ""
\(VT\ge\left[n.\sqrt[n]{a_1.a_2....a_n}\right].\frac{n}{\sqrt[n]{a_1.a_2.....a_n}}=n^2.\)
II.LUYỆN TẬP:
Đề 1:
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Đề 2: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Đề 3:Chứng minh rằng Bác Hồ là người có lối sống vô cùng giản dị và thanh bạch.
hép
Đề 1
TK
Dân tộc ta trải qua hơn nghìn năm phát triển, đã có rất nhiều những truyền thống đáng quý. Trong đó, không thể không nhắc đến truyền thống nhớ ơn nguồn cội, tổ tiên, được thể hiện qua hai câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.
Hai câu tục ngữ ấy nói về đạo lý luôn tưởng nhớ và biết ơn nguồn cội của nhân dân ta. Suốt hàng trăm năm nay, đạo lý ấy vẫn luôn thấm nhuần trong tư tưởng, hành xử của người dân ta. Từ khi còn tấm bé, ta đã được học về bài học biết ơn, kính trọng qua các bài hát, câu thơ, bộ phim hoạt hình. Lớn hơn chút nữa, thì qua cả sách vở và thực tiễn. Những bài học ấy, không chỉ dạy ta nhớ ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô. Mà còn cả các chú bộ đội, các y bác sĩ, các cô lao công, các chú bảo vệ, các bác thợ điện… Bởi nhờ có tất cả mọi người, mà ta có điện để dùng, có cơm để ăn, có con đường sạch để đi…
Tinh thần luôn nhớ về nguồn cội ấy, còn hiện hữu trong cuộc sống của chúng ta mỗi ngày. Mà rõ nhất, chính là qua tập tục thờ cúng tổ tiên của nhân dân ta. Vào những ngày rằm, mồng một, cái ngày lễ lớn hay các dịp quan trọng, nhân dân ta đều làm mâm cỗ lớn, thắp nén hương mời ông bà về cùng chung vui. Tập tục ấy thể hiện sự kính trọng, biết ơn và thương nhớ không thôi của con cháu dành cho các thế hệ đi trước. Đồng thời, những ngày lễ, ngày kỉ niệm trong năm cũng góp phần thể hiện truyền thống nhớ ơn tốt đẹp. Đó là ngày tôn vinh các thầy cô, y bác sĩ, thầy thuốc, các thương binh liệt sĩ, các bậc cha mẹ…
Những điều ấy len lỏi vào trong nhịp sống ngày thường. Khiến đạo lý nhớ ơn nguồn cội bất giác trở thành một điều bình thường và hiển nhiên như hơi thở. Trước đây, bây giờ và cho đến mai sau, truyền thống Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn sẽ vẫn mãi được nhân dân ta giữ gìn và phát huy.
Đề 2
TK
Rừng là một trong những nguồn tài nguyên quý giá, có ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân loại. Bởi vậy, bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Hiểu đơn giản, rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật… cùng sinh trưởng và phát triển trên những vùng đất cao rộng, đặc biệt là đồi núi. Rừng đem lại rất nhiều lợi ích đối với tự nhiên, cũng như con người.
Trước hết, rừng chính là một phần của tự nhiên. Đây là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật quý hiếm, có giá trị. Nếu rừng bị phá hủy, các loài này sẽ đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng. Bên cạnh đó, rừng giúp điều hòa khí hậu. Như chúng ta đã biết cây xanh có khả năng quang hợp. Bởi vậy, có thể ví rừng như một nhà máy thu nhận khí các-bon-níc và và sản xuất ra khí ô-xi… Cùng với đó, rừng còn giúp điều tiết lượng nước, tăng độ phì nhiêu và chế ngự dòng chảy giúp ngăn sự bào mòn của đất. Từ đó, rừng giúp phòng chống thiên tai lũ lụt, xói mòn và sạt lở đất. Khi rừng đầu nguồn bị chặt phá, ở các vùng đồi núi, hiện tượng sạt lở đất sẽ diễn ra nhiều hơn, nghiêm trọng hơn. Đối với đồng bằng ven biển, những cánh rừng có vai trò giúp che chở cho đất liền, bảo vệ vùng đê biển, cải hóa vùng đất bị nhiễm mặn và phèn chua.
Tiếp đến, với sự phát triển kinh tế, rừng chính là một nguồn lợi to lớn. Nơi đây đã cung cấp gỗ làm vật liệu xây dựng như lim, trầm…; nguồn dược liệu quý tạo ra các vị thuốc như đương quy, tam thất, đỗ trọng…; nguồn thực phẩm dồi dào phục vụ cho đời sống con người như mộc nhĩ, nấm hương…. Thậm chí, con người có thể phát triển cả các hoạt động du lịch, khám phá thiên nhiên; cũng như các hoạt động nghiên cứu khoa học ở đây…
Cuối cùng, rừng còn rất quan trọng trong vấn đề bảo vệ an ninh - quốc phòng. Với một đất nước có ba phần tư diện tích là đồi núi, rừng chính là biên giới tự nhiên với các nước láng giềng. Vì vậy, việc bảo vệ rừng sẽ góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của quốc gia, đảm bảo an toàn cho đất nước. Trong những năm chiến tranh, những cánh rừng rộng lớn đã giúp bộ đội của ta ngụy trang trước kẻ thù. Nơi đây đã có biết bao chiến sĩ vô danh đã nằm xuống, vì nền độc lập của đất nước. Những cánh rừng đã đi vào lời thơ, câu hát để ghi nhớ cho ngày tháng đau thương mà hào hùng của đất nước:
"Xẻ dọc Trường Sơn, đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai!"
Đề 3: tk
Sự giản dị, thanh bạch thể hiện trong cách ăn: Bữa ăn của Bác không phải bất cứ loại sơn hào hải vị, thức lạ của quý nào mà ngược lại rất đạm bạc, chỉ có cơm trắng với vài món rau, dưa giản đơn. Bác vô cùng tiết kiệm và trân trọng thành quả của người nông dân, khi ăn Bác không để rơi một hạt cơm nào.